tailieunhanh - Chuyên đề: Tìm hiểu thi pháp tục ngữ Việt Nam - TS. Nguyễn Văn Thông

Chuyên đề: Tìm hiểu thi pháp tục ngữ Việt Nam được biên soạn với mục đích giúp người học vận dụng thành tựu mới của thi pháp học vào nghiên cứ một thể loại văn học dân gian, chỉ ra được những nét đặc trưng nhất về thi pháp và bản chất của tục ngữ, cụ thể hóa một số luận điểm của người đi trước về thi pháp tục ngữ, nhận diện đánh giá khách quan giá trị nghệ thuật của tục ngữ, xác đinh vai trò vị trí của tục ngữ trong văn học dân gian. Cùng tham khảo đề tài để nắm nội dung một cách cụ thể. | TÌM HIỂU THI PHÁP TỤC NGỮ VIỆT NAM TS. Nguyễn Văn Thông Hà Nội, tháng 3-2010 Chuyên đề Tục ngữ Việt Nam TÌM HiỂU THI PHÁP TỤC NGỮ ViỆT NAM TS. Nguyễn Văn Thông HÀ NỘI - 2010 Khoa Văn học- Trường Đại học KHXH&NV LỜI NÓI ĐẦU 1. Mục tiêu chuyên đề: - Vận dụng thành tựu mới của thi pháp học vào nghiên cứu một thể loại VHDG VN. - Chỉ ra được những nét đặc trưng nhất về thi pháp và bản chất của TN. - Cụ thể hóa một số luận điểm của người đi trước về thi pháp TN. - Nhận diện, đánh giá khách quan giá trị nghệ thuật của TN; xác định vai trò, vị trí của TN trong VHDG, cắt nghĩa sự trường tồn của nó. 2. Đối tượng nghiên cứu câu tục ngữ của người Việt trong bộ Kho tàng TN người Việt (2 tập), Nguyễn Xuân Kính chủ biên; 3. Phạm vi nghiên cứu: TN cổ truyền của người Việt (người Kinh); 4. Mô tả môn học: Hướng đến những đặc trưng cơ bản và bản chất nhất của TN người Việt nói riêng,VHDG Việt Nam nói chung, giúp cho SV thống kê, so sánh để tìm ra sự giống và khác nhau giữa TN người Việt với một số thể loại VHDG khác về thi pháp học 5. Thời lượng học: 4 giờ 6. Phương tiện dành cho dạy và học chuyên đề - Đào tạo theo tín chỉ - Danh mục tài liệu SV phải đọc - Máy tính láp tốp và máy chiếu Projector 7. Phương thức đánh giá, thu hoạch - Điểm chuyên cần - Điểm thảo luận - Điểm cho bài viết Cộng thêm điểm cho những ý kiến hoặc bài viết có thống kê và so sánh TÀI LIỆU SINH VIÊN CẦN CÓ 1. Tài liệu phải đọc 1) Phan Thị Đào, Tìm hiểu thi pháp tục ngữ Việt Nam, Nxb Thuận hóa, 2001. 2) Nguyễn Việt Hương, Tục ngữ Việt Nam- bản chất thể loại qua hệ thống phân loại, Luận án TS Ngữ văn, 2001. 3) Nguyễn Thái Hòa, Tục ngữ Việt Nam, cấu trúc và thi pháp, Nxb KHXH, H, 1997. 4) Trần Đình Sử, Giáo trình thi pháp học, ĐHSP Tp HCM, 1993. 5) Nguyễn Văn Thông, So sánh tục ngữ Việt và tục tục ngữ Lào, Luận án TS Ngữ văn, 2009 (Chương III). 6) , Những vấn đề thi pháp tiểu thuyết Đốtxtôiepxki, Nxb Giáo dục, 1993. 2. Một số tài liệu tham khảo khác Các nội dung chính Chương III: Vần và nhịp 3 . | TÌM HIỂU THI PHÁP TỤC NGỮ VIỆT NAM TS. Nguyễn Văn Thông Hà Nội, tháng 3-2010 Chuyên đề Tục ngữ Việt Nam TÌM HiỂU THI PHÁP TỤC NGỮ ViỆT NAM TS. Nguyễn Văn Thông HÀ NỘI - 2010 Khoa Văn học- Trường Đại học KHXH&NV LỜI NÓI ĐẦU 1. Mục tiêu chuyên đề: - Vận dụng thành tựu mới của thi pháp học vào nghiên cứu một thể loại VHDG VN. - Chỉ ra được những nét đặc trưng nhất về thi pháp và bản chất của TN. - Cụ thể hóa một số luận điểm của người đi trước về thi pháp TN. - Nhận diện, đánh giá khách quan giá trị nghệ thuật của TN; xác định vai trò, vị trí của TN trong VHDG, cắt nghĩa sự trường tồn của nó. 2. Đối tượng nghiên cứu câu tục ngữ của người Việt trong bộ Kho tàng TN người Việt (2 tập), Nguyễn Xuân Kính chủ biên; 3. Phạm vi nghiên cứu: TN cổ truyền của người Việt (người Kinh); 4. Mô tả môn học: Hướng đến những đặc trưng cơ bản và bản chất nhất của TN người Việt nói riêng,VHDG Việt Nam nói chung, giúp cho SV thống kê, so sánh để tìm ra sự giống và khác nhau giữa TN người Việt với một