tailieunhanh - Thể chế và chính sách cho an ninh nguồn nước quốc gia: Kinh nghiệm quốc tế và bài học cho Việt Nam

Bài viết này phân tích thực trạng thể chế, chính sách về an ninh nguồn nước của 12 nước trên thế giới lựa chọn theo các tiêu chí (i) chỉ số căng thẳng nguồn nước; (ii) thể chế và chính sách hiện hành, (iii) ở các vùng, châu lục khác nhau. Kết quả cho thấy, đảm bảo an ninh nguồn nước cần một hệ thống pháp lý, tổ chức quản lý hiệu quả, các chính sách phù hợp về đầu tư, tài chính và quản lý. Đây là những bài học có giá trị được đề xuất cho Việt Nam vận dụng trong quản trị nguồn nước quốc gia. | BÀI BÁO KHOA HỌC THỂ CHẾ VÀ CHÍNH SÁCH CHO AN NINH NGUỒN NƯỚC QUỐC GIA KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VÀ BÀI HỌC CHO VIỆT NAM Lê Văn Chính1 Tóm tắt Đảm bảo an ninh nguồn nước cho phát triển bền vững là nhiệm vụ quan trọng của mỗi quốc gia. Nhiều nước trên thế giới đang thực hiện cải cách thể chế và chính sách để đảm bảo an ninh nguồn nước quốc gia. Việt Nam đã có nhiều nỗ lực trong quản trị nguồn nước nhưng vẫn còn những hạn chế nhất định. Nghiên cứu kinh nghiệm quốc tế để rút ra bài học cải thiện thể chế chính sách về an ninh nguồn nước cho Việt Nam là cần thiết. Bài báo này phân tích thực trạng thể chế chính sách về an ninh nguồn nước của 12 nước trên thế giới lựa chọn theo các tiêu chí i chỉ số căng thẳng nguồn nước ii thể chế và chính sách hiện hành iii ở các vùng châu lục khác nhau. Kết quả cho thấy đảm bảo an ninh nguồn nước cần một hệ thống pháp lý tổ chức quản lý hiệu quả các chính sách phù hợp về đầu tư tài chính và quản lý. Đây là những bài học có giá trị được đề xuất cho Việt Nam vận dụng trong quản trị nguồn nước quốc gia. Từ khoá Quản trị nguồn nước thể chế chính sách. 1. TỔNG QUAN cầu về nước. Sự suy giảm chất lượng nước sẽ ảnh An ninh nguồn nguồn nước trên thế giới hưởng nặng nề đến phát triển kinh tế - xã hội và Nước đóng một vai trò đặc biệt quan trọng đối môi trường WB 2019 . với phát triển kinh tế và xã hội đồng thời cũng có Năm 2000 Hội đồng Nước Thế giới lần đầu chức năng cơ bản trong việc duy trì tính toàn vẹn tiên đưa ra nhận định thế giới đang trải qua cuộc của môi trường tự nhiên là thành phần thiết yếu khủng hoảng về nước không phải nguồn nước của sự sống và môi trường là nhân tố quyết định thiếu không đáp ứng được nhu cầu của con người sự tồn tại và phát triển bền vững của quốc gia. mà là khủng hoảng về quản trị ngành nước. Quản Nước đã trở thành tài nguyên chiến lược thứ hai trị ngành nước bao gồm thể chế và chính sách sau tài nguyên con người. Tuy nhiên nguồn nước cũng như việc thực thi yếu kếm trong ngành nước đang suy thoái trầm trọng và khan .

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN