tailieunhanh - Bài giảng Tương tác bệnh học vi rút - vi khuẩn trong nhiễm trùng hô hấp cấp tính - PGS. TS. Nguyễn Huy Lực

Bài giảng Tương tác bệnh học vi rút - vi khuẩn trong nhiễm trùng hô hấp cấp tính do PGS. TS. Nguyễn Huy Lực biên soạn trình bày các nội dung chính sau: Dịch tễ viêm phổi do vi khuẩn, vi rút; Các vi khuẩn thường gây nhiễm trùng đường hô hấp sau nhiễm vi rút; Tương tác bệnh bệnh học vi khuẩn - vi rút; Hệ vi sinh vật đường hô hấp; Vai trò của bạch cầu trung tính trong tính mẫn cảm với bội nhiễm; . Mời các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung chi tiết. | TƯƠNG TÁC BỆNH HỌC VI RÚT - VI KHUẨN TRONG NHIỄM TRÙNG HÔ HẤP CẤP TÍNH HUY LỰC TÓM TẮT - Nhiễm trùng ĐHH do VR và VK Nguyên nhân hàng đầu gây bệnh tật và tử vong trên toàn thế giới. -Đồng nhiễm VR-VK Tăng mức độ nặng của bệnh so với nhiễm trùng đơn lẻ. - Cúm và VP Nguyên nhân hàng đầu gây tử vong do bệnh truyền nhiễm luôn nằm trong số 10 nguyên nhân gây tử vong hàng đầu ở Hoa Kỳ 50 000 ca tử vong năm. 3 5 triệu người bị tác động các bệnh nhiễm trùng hô hấp do vi rút và vi khuẩn hàng năm . -Xác định chính xác nguyên nhân khó khăn vì nhiều bệnh nhiễm trùng đường hô hấp dưới gây ra bởi nhiều mầm bệnh. - VP do VK là một biến chứng chính của cúm -Đại dịch cúm 2009 25 đến30 trường hợp nặng phải nhập viện do bội nhiễm VK 50 trường hợp tử vong. -Hiểu rõ được mối tương tác VK-VR CĐ và ĐT hiệu quả hơn DỊCH TỄ VIÊM PHỔI DO VI KHUẨN VI RÚT -100 năm qua bốn đại dịch cúm đã ảnh hưởng đến Hoa Kỳ và thế giới Năm 1918 có 500 triệu người trên toàn thế giới 50 triệu người tử vong 5 tử vong sớm ở những ngày đầu bị nhiễm bệnh còn lại hầu hết các trường hợp tử vong xảy ra từ ngày 7 đến ngày 14 sau nhiễm trùng . Hai hội chứng bệnh lý lâm sàng biểu hiện ở những BN tử vong 10 đến 15 trường hợp tử vonng hội chứng suy hô hấp cấp tính nặng và 85 đến 90 trường hợp tử vong do viêm phế quản phổi cấp tính và nguyên nhân xác định là vi khuẩn S. pneumoniae phổ biến nhất . -Nhiễm virus cúm kết hợp với bội nhiễm vi khuẩn là nguyên nhân chính gây tử vong trong đại dịch cúm. -Hai đại dịch cúm năm 1957 và 1968 gây ra bởi hậu duệ của virut cúm của đại dịch1918 H2N2 và H3N2 tương ứng Tử vong vì VP do VK sau nhiễm cúm vẫn chủ yếu do S. Aureus và do S. Pneumoniae và chiếm 44 số ca tử vong. -Đại dịch cúm năm 2009 gây ra bởi VR cúm A H1N1 ca tử vong do nhiễm trùng hô hấp. 25 và 50 có VP bội nhiễm VK nặng ở cả trẻ em và người lớn. Vi khuẩn S. aureus và S. pneumoniae là những sinh vật gây biến chứng phổ biến nhất được tìm thấy trong các mẫu bệnh phẩm của bệnh nhân bị bệnh nặng. Các vi .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN