tailieunhanh - Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Dạy học phát huy tính tích cực, tự giác học tập của học sinh

Mục đích nghiên cứu của đề tài nhằm giúp các em học sinh nông thôn, dân tộc mạnh dạn, tự tin hơn trước đám đông, biết cách tự đánh giá việc học của mình cũng như biết đánh giá kết quả học tập của các bạn khác. Từ đó các em có tính chủ động hơn trong học tập và biết phấn đấu thi đua nhau để việc học có kết quả cao hơn. | Dạy học phát huy tính tích cực tự giác học tập của học sinh SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM DẠY HỌC PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC TỰ GIÁC HỌC TẬP CỦA HỌC SINH DO CHỌN ĐỀ TÀI Giáo dục là nền tảng của xã hội là cơ sở tiền đề để quyết định sự phồn vinh của đất dục GD cung cấp những hiểu biết về kho tàng tri thức của nhân loại cho biết bao thế hệ giúp cho các em những hiểu biết cơ bản cần thiết về khoa học và cuộc sống. Mặt khác giáo dục còn góp phần hình thành và bồi dưỡng nhân cách tốt đẹp cho học sinh HS đặc biệt là Giáo dục Tiểu học đây là bậc học mang tính chất nền móng để các em học tiếp các bậc học cao hơn. Vậy để GD có hiệu quả và đạt chất lượng cao trong quá trình giảng dạy chúng ta cần biết lựa chọn phương pháp dạy tối ưu nhất phù hợp với phương pháp đổi mới phù hợp với mục tiêu và nội dung của bài học. Song để đi đến thành công GD đòi hỏi mọi người phải biết và không ngừng nổ lực phấn đấu sáng tạo đổi mới phương pháp dạy học đầu tư thích đáng vào công việc của mình. Đây là một công việc vừa mang tính GD vừa mang tính nghệ thuật. Do đó Đảng và Nhà nước ta đã ghi rõ ở Nghị quyết TW II là Nâng cao chất lượng toàn diện ở Tiểu học . Bộ GD đã đề ra yêu cầu của việc dạy học hiện đại là tăng cường hoạt động tích cực độc lập sáng tạo của học sinh. Đổi mới về phương pháp dạy học ở tất cả các môn học thông qua việc đổi mới chương trình và sách giáo khoa từ lớp 1 đến lớp 5 .Đó là yêu cầu tất yếu nhằm nâng cao chất lượng GD của nhà trường tiểu học ở trong tình hình hiện nay. Men Xi đã viết GD có mục đích đánh thức năng lực nhạy cảm phán đoán đúng đắn phát triển nhân tìm ra phương pháp cho gíáo viên dạy ít hơn học sinh hiểu nhiều hơn . VI VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Trong năm học này tôi đã làm công tác giảng dạy và tiến hành nghiên cứu 51 em học sinh các lớp 4A 4B trường Tiểu học Lê Thế Tiết bên cạnh đó tôi còn học hỏi kinh nghiệm của một số anh chị em đồng nghiệp. Cụ thể tình hình các lớp như sau Lớp 4A Tổng số học sinh 33 em .Trong đó 13 nữ 1 học sinh

TỪ KHÓA LIÊN QUAN