tailieunhanh - Đánh giá hiệu quả của phương pháp dẫn lưu liên tục với phương pháp rửa mắt thông thường trong xử lý cấp cứu bỏng mắt do hóa chất

Mục tiêu của nghiên cứu này là đánh giá hiệu quả của việc sử dụng phương pháp dẫn lưu liên tục với phương pháp rửa mắt thông thường trong xử lý cấp cứu bỏng hóa chất từ đó đưa ra kế hoạch tập huấn nhân viên y tế tại các tuyến y tế cơ sở trong xử lý cấp cứu ban đầu bỏng hóa chất. | 5. Chu F. Wang . et al 2000 Relationship 8. Feig DI 2012 The role of uric acid in the between hyperuricemia and other cadiovascular disease pathogenesis of hypertension in the young J Clin risk factors among adult male Taiwan Eur J Hypertens Greenwich .14 6 346-52 Epidemiol. 16 1 13-7. 9. M. Heinig . Johnson 2006 Role of uric acid 6. . Grayson Seo Young Kim M. LaValley and in hypertension renal disease and metabolic syndrome Hyon K. Choi 2011 Hyperuricemia and incident Cleveland Clinic Journal of Medicine 73 12 1059-1064. hypertension A systematic review and meta-analysis 10. S. Jawed Tariq F. Khawaja M. A. Sultan and Arthritis Care amp Research 63 1 102 110 Shahid Ahmad 2005 The effect of essential 7. Feig DI 2012 Hyperuricemia and Hypertension hypertension on serum uric acid level Biomedica 21. Adv chronic Kidney Dis 19 6 377-85 ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA PHƯƠNG PHÁP DẪN LƯU LIÊN TỤC VỚI PHƯƠNG PHÁP RỬA MẮT THÔNG THƯỜNG TRONG XỬ LÝ CẤP CỨU BỎNG MẮT DO HÓA CHẤT TRẦN NGỌC TUYẾT MAI Khoa Chấn Thương BV Mắt ĐẶT VẤN ĐỀ truyền dịch làm thời gian nước rửa tiếp xúc với mắt Bỏng mắt là một cấp cứu trong nhãn khoa trong kéo dài và thời gian người điều dưỡng thực hiện kỹ đó bỏng hoá chất thường gặp nhất và gây hậu quả thuật ít so với phương pháp rửa mắt thông thường nghiêm trọng có thể gặp từ nhẹ đến nặng như giảm đồng thời còn giúp đẩy những hóa chất thấm nhập mô thị lực hoặc mù lòa vĩnh viễn cho 1 hoặc cả 2 mắt. Độ chậm có hiệu quả tránh những biến chứng tác hại gây nặng của bỏng sau khi tiếp xúc với hóa chất liên mù lòa cho người bệnh và tốc độ dòng chảy điều chỉnh quan đến bề mặt tiếp xúc và mức độ thấm nhập mô ổn định nên làm cho người bệnh chấp nhận được. trong đó chất kiềm bazơ dễ thấm nhập mô hơn axít. .Đã có một đề tài NCKH của điều dưỡng chưng Tùy thuộc mức độ thấm nhập mô mà có thể gây tổn minh hiệu quả rút ngắn thời gian nằm viện của thương biểu mô kết- giác mạc tế bào gốc vùng rìa phương pháp dẫn lưu liên tục so với không dẫn lưu nhu mô giác mạc nội

TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
5    171    1    23-12-2024