tailieunhanh - Tóm tắt bài giảng Toán rời rạc - Nguyễn Ngọc Trung

Tóm tắt bài giảng Toán rời rạc gồm có 4 chương, cung cấp cho người học các kiến thức: Mệnh đề; Phép đếm; Quan hệ; Đại số Boole. Mời các bạn cùng tham khảo! | TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA TOÁN TIN HỌC TÓM TẮT BÀI GIẢNG Môn TOÁN RỜI RẠC Giảng viên biên soạn Nguyễn Ngọc Trung MỤC LỤC Chương 1. Mệnh đề. 3 Mệnh đề - Tính chất. 3 Mệnh đề và các phép toán mệnh đề . 3 Dạng mệnh đề . 5 Các quy tắc suy diễn . 7 Vị từ - Lượng từ. 11 Nguyên lý quy nạp. 14 Chương 2. Phép đếm. 15 Tập hợp Tính chất. 15 Ánh xạ . 17 Giải tích tổ hợp . 18 Các nguyên lý cơ bản của phép đếm . 18 Giải tích tổ hợp . 19 Nguyên lý Dirichlet. nguyên lý chuồng bồ câu . 23 Chương 3. Quan hệ . 24 Quan hệ . 24 Quan hệ tương đương . 25 Quan hệ thứ tự - Biểu đồ Hasse . 26 Chương 4. Đại số Boole . 30 Đại số Boole Định nghĩa Tính chất . 30 Hàm Boole Dạng nối rời chính tắc . 36 Bài toán mạch điện Mạng các cổng. 42 Tìm công thức đa thức tối tiểu Phương pháp Karnaugh . 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO. 51 Tóm tắt bài giảng Toán rời rạc Trường ĐHSP 1 Chương 1. Mệnh đề Mệnh đề - Tính chất Mệnh đề và các phép toán mệnh đề Định nghĩa. Mệnh đề là các khẳng định có giá trị chân lý xác định đúng hoặc sai nhưng không thể vừa đúng vừa sai . Các mệnh đề đúng được nói là có chân trị đúng các mệnh đề sai được nói là có chân trị sai. Ví dụ - Các khẳng định sau là mệnh đề . 1 2 5 là mệnh đề sai. . 10 là số chẵn là mệnh đề đúng. - Các khẳng định sau không phải là mệnh đề . Tôi đi học . n là số nguyên tố Ký hiệu Ta thường ký hiệu các mệnh đề bằng các chữ cái in hoa P Q R và chân trị đúng sai được ký hiệu bởi 1 0 . Các phép toán mệnh đề Phép phủ định phủ định của mệnh đề P được ý hiệu bởi P đọc là không P hoặc phủ định của P . Chân trị của P là 0 nếu chân trị của P là một và ngược lại. VD. P 3 là số nguyên tố là mệnh đề đúng. Do đó mệnh đề P 3 không là số nguyên tố là mệnh đề sai. Bảng sau gọi là bảng chân trị của phép phủ định P P 0 1 1 0 Phép nối liền Mệnh đề nối liến của hai mệnh đề P và Q được ký hiệu bởi P Q đọc là P và Q . Chân trị của P Q là 1 nếu cả P lẫn Q đều có .