tailieunhanh - Bài giảng Lịch sử kinh tế Việt Nam: Chương 2 - Trường ĐH Thương Mại

Bài giảng Lịch sử kinh tế Việt Nam: Chương 2 Kinh tế tiền phong kiến và phong kiến (từ khởi thủy đến năm 1858) cung cấp cho người học các kiến thức: Kinh tế thời nguyên thuỷ; Kinh tế thời Dựng nước; Kinh tế thời Bắc thuộc; Bối cảnh lịch sử và tư tưởng, CSKT; Đặc điểm tình hình kinh tế. | CHƢƠNG 2 KINH TẾ TIỀN PHONG KIẾN VÀ PHONG KIẾN TỪ KHỞI THỦY ĐẾN NĂM 1858 10 KẾT CẤU NỘI DUNG CHƢƠNG . KINH TẾ TIỀN PHONG KIẾN . Kinh tế thời nguyên thuỷ . Kinh tế thời Dựng nƣớc . Kinh tế thời Bắc thuộc . KINH TẾ PHONG KIẾN . Bối cảnh LS và tƣ tƣởng CSKT . Đặc điểm tình hình kinh tế 11 . KINH TẾ TIỀN PHONG KIẾN 30 VẠN NĂM TCN - NĂM 938 SCN . KINH TẾ NGUYÊN THUỶ Nguyên thuỷ là một thuật ngữ của sử học đƣợc dùng để chỉ thời đại đầu tiên trong tiến trình phát triển của nhân loại. Khảo cổ học chia thời nguyên thuỷ thành 2 hoặc 3 giai đoạn đá cũ và đá mới để nghiên cứu kinh tế Việt Nam thời này. 12 . Kinh tế giai đoạn đá cũ ̉ Thời gian Về hoạt động kinh tế - Nghề nghiệp - Công cụ sản xuất Tóm lại Giai đoạn đá cũ cách nay khoảng 30 vạn năm. Phƣơng thức sống của ngƣời nguyên thuỷ là hái lƣợm và săn bắt. Công cụ sản xuất còn thô sơ Kinh tế xã hội tiến triển rất chậm chạp song vẫn theo xu hướng đi lên. 13 . Kinh tế giai đoạn đá mới Thời gian và đặc điểm văn hóa Tổ chức XH xuất hiện thị tộc bộ lạc đầu tiên là các thị tộc mẫu hệ . Phát hiện và sử dụng lửa vào đời sống. Đây là sự kiện quan trọng Hoạt động kinh tế tiếp tục hái lƣợm săn bắt xuất hiện thêm trồng trọt chăn nuôi sơ khai và đánh bắt cá làm gốm dệt vải. Trong đó gốm đƣợc nặn bằng tay kết hợp giữa nặn tay với bàn xoay đánh bắt cá rất phát triển. Chế tác đá tinh xảo hơn trƣớc ghè đẽo mài công cụ 14 . KINH TẾ THỜI DỰNG NƢỚC . Vài nét về nƣớc Văn Lang - Âu Lạc Sự xuất hiện nhà nước cổ đại Cơ sở ra đời của nhà nước Xuất hiện 3 nhà nước Văn Lang - Âu Lạc Bắc Bộ Champa Trung Bộ từ thế kỷ II chấm dứt vào cuối thế kỷ XVII và Phù Nam Nam Bộ xuất hiện thế kỷ I chấm dứt vào đầu thế kỷ VII . Nhà nước Văn Lang - Âu Lạc tồn tại đến nay và đóng vai trò chủ đạo trong lịch sử phát triển của quốc gia dân tộc Việt Nam. 15 . Đặc điểm tình hình kinh tế .