tailieunhanh - Bài giảng Trắc địa đại cương - Chương 3: Tính toán trắc địa

Bài giảng Trắc địa đại cương - Chương 3: Tính toán trắc địa cung cấp cho người học những kiến thức như: Khái niệm về các phép đo trong T địa; Sai số của các kết quả đo một đại lượng; Đánh giá độ chính xác các kết quả đo trực tiếp cùng độ chính xác; Đánh giá độ chính xác các kết quả đo gián tiếp; .Mời các bạn cùng tham khảo! | CHƯƠNG 3 TÍNH TOÁN TRẮC ĐỊA 63 KHÁI NIỆM VỀ CÁC PHÉP ĐO TRONG T ĐỊA 1- Đo trực tiếp Là đem so sánh đại lượng cần xác định với đơn vị đo dụng cụ đo 2- Đo gián tiếp Là đi tính đại lượng cần xác định thông qua các đại lượng đo trực tiếp bằng mối quan hệ hàm số nào đó. 3- Đo cùng độ chính xác Các kết quả đo lặp được xem là cùng đcx khi nó được tiến hành với cùng một người đo cùng dụng cụ đo và cùng điều kiện ngoại cảnh như nhau. 4- Đo khác độ chính xác 64 KHÁI NIỆM VỀ CÁC PHÉP ĐO TRONG T ĐỊA Các kết quả đo lặp được xem là khác đcx khi nó được tiến hành với khác người đo hoặc khác thiết bị đo hoặc khác điều kiện ngoại cảnh. 5- Đo vừa đủ Số lượng đo vừa đủ là số lần đo để biết được giá trị của đại lượng. Đối với từng đại lượng riêng biệt thì kết quả đo lần đầu tiên của đại lượng là số lượng đo vừa đủ 6- Đo thừa Số lượng đo nhiều hơn vừa đủ là số lượng đo thừa. Khi đo lặp 1 đại lượng n lần thì n-1 lần là số lượng đo thừa. 65 SAI SỐ CỦA CÁC KẾT QUẢ ĐO MỘT ĐẠI LƯỢNG Khi đo lặp 1 đại lượng n lần và biết trước giá trị thực của đại lượng X giá trị thực của đại lượng xi giá trị đo lần thứ i của đại lượng i xi X là sai số thực của lần đo thứ i i 1 n Khi đo lặp 1 đại lượng n lần chưa biết được giá trị thực của đại lượng XTB giá trị xác suất nhất của đại lượng xi giá trị đo lần thứ i của đại lượng vi xi XTB là sai số xác suất nhất của lần đo thứ i i 1 n Sai số được chia thành 3 loại 66 SAI SỐ CỦA CÁC KẾT QUẢ ĐO MỘT ĐẠI LƯỢNG 1- Sai số nhầm lẫn Là loại sai số sinh ra do người đo thiếu cẩn thận. Nó có thể được phát hiện nếu đo lặp ít nhất 1 lần 2- Sai số hệ thống Là loại sai số sinh ra do tật của người đo do dụng cụ đo chưa được hoàn chỉnh hoặc do điều kiện ngoại cảnh thay đổi theo quy luật. Nó có giá trị và dấu không đổi và được lặp đi lặp lại trong các lần đo. Nó có thể được loại trừ hoặc hạn chế ảnh hưởng bằng cách kiểm nghiệm và điều chỉnhdụng cụ đo 67 SAI SỐ CỦA CÁC KẾT QUẢ ĐO MỘT ĐẠI LƯỢNG Sử dụng phương pháp đo thích hợp tính số hiệu chỉnh vào kết quả đo.

crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.