tailieunhanh - Dao động tự do của tấm FG SANDWICH trên nền đàn hồi hai tham số dựa theo lý thuyết biến dạng cắt hàm sin nghịch đảo

Bài báo này giới thiệu một mô hình số phân tích dao động tự do của tấm vật liệu chức năng dạng sandwich với các thuộc tính vật liệu thay đổi hàm số mũ theo chiều dày tấm. Tấm này có đặc điểm vượt trội so với tấm sandwich thông thường là thỏa mãn điều kiện ứng suất tại mặt tiếp giáp của các lớp vật liệu khác nhau. Mời các bạn tham khảo! | DAO ĐỘNG TỰ DO CỦA TÇM FG SANDWICH TR N NỀN ĐÀN HỒI HAI THAM SỐ DỰA THEO LÝ THUYẾT BIẾN DÄNG CẮT HÀM SIN NGHÐCH ĐÂO Nguyễn Ngọc Hưng1 Đại học Thủ Dầu Một. Tóm tắt Bài báo này giới thiệu một mô hình số phân tích dao động tự do của tấm vật liệu chức năng dạng sandwich với các thuộc tính vật liệu thay đổi hàm số mũ theo chiều dày tấm. Tấm này có đặc điểm vượt trội so với tấm sandwich thông thường là thỏa mãn điều kiện ứng suất tại mặt tiếp giáp của các lớp vật liệu khác nhau. Lý thuyết biến dạng cắt hàm sin nghịch đảo R-QSDT được hiệu chỉnh để phù hợp với phương pháp nội suy Moving Kriging MK . Các ví dụ số được trình bày trong bài báo này được so sánh kết quả của các nghiên cứu đã công bố trước đó nhằm kiểm chứng sự chính xác của mô hình phân tích được đề xuất. 1. Giới thiệu Vật liệu composite là loại vật liệu bao gồm hai hoặc nhiều vật liệu khác nhau đƣợc ghép chồng lại. Nhằm mục đích tạo ra vật liệu mới có tính ƣu việt hơn vật liệu cũ về khả năng chịu lực nhiệt chịu uốn hoặc thẩm mỹ. Vật liệu này tuy có nhiều ƣu điểm nhƣng cũng có nhƣợc điểm trong phân tích tính cơ học của nó. Tấm sandwich là tấm có các lớp vật liệu khác nhau đƣợc xếp chồng lên nhau. Đây là nguyên nhân làm cho ứng suất tại vị trí tiếp giáp của các lớp vật liệu phức tạp gây khó khăn trong qua trình tính toán. Gần đây các nhà nghiên cứu thƣờng sử dụng vật liệu chức năng có tính chất thay đổi theo độ dày để giải quyết vấn đề này. Bằng cách tại các vị trí tiếp xúc thay vì sử dụng vật liệu thông thƣờng có tính chất vật lý khác nhau hoàn toàn thì bây giờ đƣợc sử dụng với vật liệu chức năng sao cho luôn đảm bảo vị trí tiếp xúc có cùng tính chất vật liệu. Khi đó các vị trí tiếp xúc không còn có sự nhảy vọt về tính chất vật liệu mà sẽ biến đổi dần dần đến khi mặt còn lại sẽ là vật liệu khác. Loại tấm dạng nhƣ trên đƣợc gọi là tấm sandwich với các vật liệu theo từng lớp không còn là vật liệu đồng nhất mà là vật liệu chức năng. Bài báo này nghiên cứu tấm sandwich đƣợc cấu tạo bởi vật liệu chức năng

TỪ KHÓA LIÊN QUAN