tailieunhanh - Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp nhằm phát triển tình cảm và kĩ năng xã hội thông qua việc tổ chức hoạt động chơi ở các góc cho trẻ 5 tuổi

Mục tiêu nghiên cứu của sáng kiến kinh nghiệm là phát triển tình cảm và kĩ năng xã hội là tiền đề quan trong cho việc học và phát triển toàn diện của trẻ. Các năng lực tình cảm và kĩ năng xã hội có mối quan hệ chặt chẽ với kết quả học tập và phát triển được cải thiện của trẻ. Đó là nền tảng vững chắc cho sự phát triển nhận thức ở trẻ em cũng như khả năng tham gia hiệu quả vào các công việc nhóm hay trách nhiệm của trẻ với xã hội. Khi trẻ có ý thức rõ ràng và tích cực về bản thân mình, trẻ tự chủ và tự tin hơn thì trẻ sẽ biết quan tâm đến người khác trong giao tiếp, biết thông cảm và tôn trọng. Vì vậy việc tìm ra một số biện pháp nhằm phát triển tình cảm và kĩ năng xã hội cho trẻ mẫu giáo 5 tuổi thông qua hoạt động chơi ở các góc và việc khắc phục những hạn chế mà giáo viên đang mắc phải trong viêc tổ chức hoạt động chơi ở các góc nhằm phát triển tình cảm, kĩ năng xã hội cho trẻ chính là mục đích nhiệm vụ của đề tài này. | MỤC LỤC I PHẦN MỞ ĐẦU . 3 1. Lý do chọn đề tài . 3 2. Mục đích nhiệm vụ của đề tài . 4 3. Đối tượng nghiên cứu . 5 4. Giới hạn phạm vi nghiên cứu . 5 5. Phương pháp nghiên cứu . 5 II PHẦN NỘI DUNG . 6 1. Cơ sở lý luận . 6 2. Thực trạng . 7 a Thuận lợi khó khăn . 7 b Thành công Hạn chế . 9 3. Các nguyên nhân các yếu tố tác động . 11 III CÁC GIẢI PHÁP BIỆN PHÁP . 12 1. Mục tiêu của giải pháp biện pháp 12 . 2. Nội dung và cách thức thực hiện giải pháp và biện pháp . 12 3. Điều kiện thực hiện giải pháp biện pháp . 22 4. Mối quan hệ giữa các giải pháp biện pháp . 23 5. Kết quả khảo nghiệm giá trị khoa học của vấn đề nghiên cứu . 23 6. Kết quả thu được qua khảo nghiệm . 24 IV KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ . 25 luận . 25 2. Kiến nghị . 25 1 TÀI LIỆU THAM KHẢO NGHIÊN CỨU 1. Thông tư 02 2010 TT BGDĐT về danh mục đồ dùng 2. Tài liệu hướng dẫn thực hiện chăm sóc giáo dục trẻ 5 6 tuổi NXB Giáo dục Hà Nội. 3. Lập kế hoạch giáo dục phát triển tình cảm và kĩ năng xã hội cho trẻ mầm non theo chương trình Giáo Dục Mầm Non NXB Giáo Dục Việt Nam. 4. Giáo dục học Mầm Non tập 1 2 Đào Thanh Âm NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 1997 5. Tâm lý học trẻ em lứa tuổi Mầm non Nguyễn Thị Ánh Tuyết NXB giáo dục 1994. 6. Tài liệu trên các trang Web của Mầm non 2 I PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Vui chơi là hoạt động không thể thiếu được của trẻ ở mọi lứa tuổi đặc biệt ở lứa tuổi mầm non. Qua vui chơi không những hình thành cho trẻ óc tưởng tượng sáng tạo phát triển ngôn ngữ và tăng cường khả năng nhận thức mà còn giúp trẻ thể hiện năng lực kỹ năng tình cảm nguyện vọng và mối liên hệ với những người xung quanh. Chỉ khi chơi trẻ mới tích cực tìm hiểu sự vật để thoả mãn nhu cầu nhận thức. Chơi là một cách để trẻ học là con đường để giúp trẻ lớn lên và phát triển nhân cách toàn diện. Như vậy hoạt động vui chơi được nhìn nhận với phương diện như là phương tiện để giáo dục nhân cách cho trẻ mầm non. Vui chơi của trẻ là một hoạt động phản ánh sáng tạo độc đáo thực hiện tác động qua lại giữa trẻ với trẻ trẻ với

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.