tailieunhanh - Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Khai thác một số di tích lịch sử - văn hóa góp phần giáo dục di sản văn hóa

Mục tiêu nghiên cứu của sáng kiến kinh nghiệm là học sinh hứng thú hơn khi được tham gia chuẩn bị cho tiết học lịch sử địa phương bằng các kiến thức và nguồn tư liệu mà các em có thể tự sưu tầm hoặc tiếp cận được và thích thú với các hoạt động học về lịch sử địa phương. Giúp học sinh nâng cao kỹ năng thực hành môn lịch sử, khả năng tư duy gắn lý thuyết với thực tiễn, “học đi đôi với hành”. Trên cơ sở đó hình thành thái độ hứng thú, say mê của các em đối với môn học này cũng như góp phần giáo dục đạo đức, nhân cách của các em một cách toàn diện. | Khai thác một số di tích lịch sử - văn hóa góp phần giáo dục di sản văn hóa cho HS trường THPT Gia Viễn C MỤC LỤC TT NỘI DUNG TRANG A Đặt vấn đề 2 B Giải quyết vấn đề 5 I Cơ sở nghiên cứu 5 1 Cơ sở lý luận 5 Phân loại và các khái niệm 5 Ý nghĩa của di sản đối với hoạt động dạy học nói chung dạy học 6 lịch sử địa phương nói riêng Các di tích lịch sử - văn hóa trên địa bàn huyện Gia Viễn tỉnh 6 Ninh Bình 2 Cơ sở thực tiễn 7 II Nội dung nghiên cứu 9 Các bước giáo dục di sản văn hóa cho học sinh trường THPT Gia 1 9 Viễn C Kết quả thực hiện nội dung giáo dục di sản văn hóa thông qua hoạt 2 10 động ngoại khóa của học sinh trường THPT Gia Viễn C Giáo dục di sản văn hóa cho học sinh trường THPT Gia Viễn C 3 thông qua tiết dạy Lịch sử địa phương lớp 11 Di tích lịch sử - văn 24 hóa ở Ninh Bình C Kết thúc vấn đề 27 1 Kết luận và ý nghĩa quan trọng nhất của đề tài 27 2 Những kiến nghị làm tăng tính khả thi của đề tài 28 Lời cảm ơn 29 Tài liệu tham khảo 30 Phụ lục 31 Hoàng Thị Thủy THPT Gia Viễn C 1 Khai thác một số di tích lịch sử - văn hóa góp phần giáo dục di sản văn hóa cho HS trường THPT Gia Viễn C A ĐẶT VẤN ĐỀ I Lý do chọn đề tài Xu thế hội nhập quốc tế ngày nay đòi hỏi các dân tộc phải lưu giữ những giá trị tốt đẹp về vật chất và tinh thần của đời sống xã hội loài người. Chính vì thế cho đến nay hàng loạt các công trình kiến trúc danh lam thắng cảnh có giá trị đã và đang được xem xét công nhận là di sản văn hóa từ cấp địa phương cấp tỉnh cấp quốc gia cho đến quốc tế. Những mặt trái của xã hội thời kì công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước khiến cho chúng ta cần phải có được trạng thái cân bằng sự kết hợp hài hòa giữa truyền thống và hiện đại. Có thể là như vậy nên trong sách lược phát triển kinh tế năm 2014 của các địa phương luôn luôn có một đề tài đáng chú ý là Di sản văn hóa với hội nhập và phát triển . Ngay trong tháng 01 năm 2013 Bộ Giáo dục và đào tạo đã phối hợp với Bộ Văn hóa thể thao và du lịch có công văn số 73 HD-BGDĐT-BVHTTDL về việc hướng dẫn sử

TỪ KHÓA LIÊN QUAN