tailieunhanh - Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Sử dụng phương pháp giao bài tập dự án về nhà trong dạy học môn Lịch sử lớp 7 phần Lịch sử Việt Nam

Đề tài này xuất phát từ tình yêu niềm tự hào dành cho lịch sử Việt Nam, niềm đam mê và mong muốn tạo hứng thú thật sự cho học sinh trong mỗi giờ học sử. Mời các bạn cùng tham khảo bài viết dưới đây để nắm nội dung của sáng kiến kinh nghiệm! | MỤC LỤC A. PHẦN MỞ ĐẦU do chọn đề tài vi đề tài pháp nghiên cứu B. NỘI DUNG sở lí luận sở thự tiễn quyết vấn đề trạng vấn đề biện pháp quả dụng phương pháp giao bài tập dự án về nhà vào một bài dạy kế bài giảng quả khảo sát sau bài giảng C. KẾT LUẬN 1 A. PHẦN MỞ ĐẦU I. Lí do chọn đề tài Lịch sử là một môn học giáo dục tình yêu đối với lịch sử của dân tộc và hiểu được lịch sử thế giới. Dạy học Lịch sử là dạy những sự gì đã xảy ra trong quá khứ để từ đó áp dụng và hiện tại và tương lai. Mỗi bài học đều có rất nhiều sự kiện và khái niệm lịch sử học sinh phải nhớ và hiểu. Trong thực tế hiện nay còn nhiều học sinh học sử một cách thụ động chỉ đơn thuần là nhớ kiến thức một cách máy móc mà chưa có hứng thú tự nghiên cứu tự tìm hiểu nghiên cứu. Học sinh vẫn gọi đó là môn 2K khô khổ . Học sinh dần không coi trọng môn Lịch sử. Trong khi đó kiến thức lịch sử trong chương trình lớp 7 lại quá nặng đặc biệt là phần lịch sử Việt Nam. Kiến thức học sinh cần tìm hiểu kéo dài từ thế kỉ X đến thế kỉ XIX và trải qua nhất nhiều các triều đại như Ngô- Đinh- Tiền Lê- Trần- Hậu Lê- Tây Sơn. Trong mỗi bài dạy lại có quá nhiều sự kiện làm cho học sinh ít hứng thú học lịch sử vì khó nhớ khó thuộc Ngoài ra do quan niệm sai lệch về vị trí chức năng của môn lịch sử trong đời sống xã hội. Một số học sinh và phụ huynh có thái độ xem thường bộ môn lịch sử coi đó là môn học phụ môn học thuộc lòng không cần đầu tư công sức nhiều dẫn đến hậu quả học sinh không nắm đựơc những sự kiện lịch sử cơ bản nhớ sai nhầm lẫn kiến thức lịch sử là hiện tượng khá phổ biến trong thực tế ở nhiều trường. Theo GS Đinh Xuân Lâm- Báo tuổi trẻ Lâu nay chúng tôi vẫn sử dụng phương pháp giáo dục theo lối áp đặt. Cả Bộ giáo dục lẫn người dạy Sử đều quan niệm Sử là môn học thuộc lòng . Thầy vào lớp không có không gian sáng tạo hoàn toàn phụ thuộc SGK đến cả câu hỏi trên lớp cũng ấn định SGK . Kiến thức theo lối tư duy từ trên xuống

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.