tailieunhanh - Động vật không xương sống ( phần 1 ) Lớp Chân bụng

Động vật không xương sống ( phần 1 ) Lớp Chân bụng 1. Đặc điểm cấu tạo và sinh lý Đặc điểm nổi bật nhất của động vật chân bụng là cơ thể mất đối xứng và được chia thành 3 phần là phần đầu, phần thân và phần chân. | Động vật không xương sông phân 1 Lớp Chân bung 1. Đặc điểm cấu tạo và sinh lý Đặc điểm nổi bật nhất của động vật chân bụng là cơ thể mất đối xứng và được chia thành 3 phần là phần đầu phần thân và phần chân. Đầu ở phía trước có mắt và các tua cảm giác râu . Thân hay được gọi là khối phủ tạng nằm trên chân là một túi xoắn. Chân là khối cơ khoẻ nằm ở mặt bụng cử động uốn sóng khi bò. Hình Vứ tuùThồrt m m Ittìíữ Hickman A va E Vỏ Busypcm ranữBí L vờ còãÈ Mrfraftim 1 Đĩọb. 2 Cát vOcirj Xoăn ạ Phân ló. wỏ. 4 Cốc ọờ dỗc ngoai 5 Gở d K rong 6 Mđp ĩroội. Mí 0 ngoai 8 Trụýờ . _ X 4. Toàn bộ cơ thể được bao trong một vỏ xoắn thường xoắn hình chóp hay xoắn trên một mặt phẳng có thể có thêm nắp vỏ. Mức độ phát triển vỏ rất khác nhau. Cấu tạo vỏ điển hình từ ngoài vào trong có các lớp như lớp sừng periostracum lớp lăng trụ canxi và lớp xà cừ chỉ có ở một số như bào ngư ốc xà cừ. hình . Số vòng xoắn của vỏ ốc trưởng thành thay đổi ví dụ như ở ốc nhồi Pila polita là 5 ở ốc sên Achatina fulica thường là 6 đến 7 vòng. Vòng xoắn có thể theo chiều kim đồng hồ xoắn thuận hay ngược chiều kim đồng hồ xoắn ngược . Nội quan của động vật thân mềm được lớp áo bao phủ nằm trong vỏ. Hệ tiêu hoá Phần lớn chân bụng ăn thực vật một số khác ăn thịt bằng cách bắt con mồi tiết men tiêu hoá phân huỷ con mồi rồi hút vào ống tiêu hoá một số khác lọc thức ăn trong nước hay sống ký sinh. Đặc điểm đáng chú ý của hệ tiêu hoá chân bụng là có nhiều răng ở lưỡi gai tới hàng trăm ngàn răng tiêu hoá ngoại bào là chủ yếu mặc dù có khối gan có thể tiêu hoá nội bào dạ dày quay hướng trước ra sau tuyến nước bọt có thể tiết các chất hoà tan đá vôi hay chất độc ốc cối Conus dạ dày của một số chân bụng ăn lọc như giống Lambris Strombus có trụ gelatin tiết men tiêu hoá b ằng cách bào mòn dần ruột sau có thể xuyên qua tâm thất. Ngược lại hệ tiêu hoá của một số chân bụng ký sinh lại tiêu giảm. Hệ tuần hoàn Động vật chân bụng có hệ tuần hoàn hở cấu tạo các bộ phận phức tạp hơn giun đốt.

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
31    254    0    05-05-2024
34    213    1    05-05-2024
15    186    0    05-05-2024
2    111    0    05-05-2024
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.