tailieunhanh - Phát triển thư viện số và sách điện tử tại Việt Nam

Nội dung bài viết này chỉ đề cập đến một vấn đề: Làm thế nào để chuyển đổi một Thư viện trở thành Thư viện số, hay phát triển hài hoà Thư viện điện tử thành Thư viện số thực thụ trong một thời gian ngắn (3&6 tháng)? Và một số vấn đề cần phải giải quyết như sau: Công nghệ số hoá và lưu tr, An toàn và bảo vệ nội dung số, Truy cập trên mọi thiết bị. | Xây dựng và chia sẻ nguồn lực thông tin địa phương dạng số phục vụ bảo tồn di sản và phát triển kinh tế - xã hội PHÁT TRIỂ THƯ VIỆ SỐ và SÁCH ĐIỆ TỬ TẠI VIỆT AM Hà Thân - TGĐ Cty Cổ Phần Tin học LẠC VIỆT. I. THỰC TRẠ G HIỆ TẠI VÀ TƯƠ G LAI CỦA THƯ VIỆ SỐ. Phần lớn Thư viện ở nước ta đã ứng dụng công nghệ Thư viện điện tử để xây dựng các dữ liệu biên mục - là các thông tin thuộc tính của sách báo giấy hay còn gọi là siêu dữ liệu metadata - tuân thủ các chuNn về biên mục MARC21 AACR2 XML và chuNn về truy cập dữ liệu làm nền tảng cho các dịch vụ tìm kiếm thông tin tài liệu lưu thông bổ sung . Một chuNn biên mục mới hơn RDA Resource Description and Access có người còn gọi là phiên bản kế tiếp của MARC hoặc AACR3 - đang trên đường hoàn thiện để tăng cường quản lý và truy cập tài nguyên số. Hiện tại muốn đọc tài liệu của Thư viện lại phải đến Thư viện mượn trả khá mất thời gian mặc dù quá trình lưu thông đã được tự động hoá. Trong khi đó trên thế giới nhiều Thư viện và các Cty CNTT như Amazon Apple Google . đã đưa ra phục vụ một số lượng khổng lồ sách tài liệu đã được số hoá và tổ chức thành những Kho hoặc gọi là Thư viện số để độc giả có thể tìm kiếm và đọc toàn văn trực tuyến ở mọi lúc mọi nơi và trên mọi thiết bị nhất là các thiết bị di động như điện thoại thông minh smartphone máy tính bảng pad hoặc tablet nay đã khá phổ biến của Apple Microsoft Google . Hiện thực khá bi đát cho các Thư viện Việt Nam là có quá ít độc giả Người lui tới nhiều nhất Thư viện lại là học sinh sinh viên phần lớn nhằm kiếm chỗ yên tĩnh thoáng mát để học bài. Thầy cô giáo hầu như không sử dụng Thư viện. Để tìm kiếm sách tài liệu họ search trên Bing Google YouTube Amazon hoặc tệ hơn nữa là vô số các web sites sách lậu. Có thể nói là các Cty đa quốc gia kể trên và sách điện tử lậu đang giết lần mòn hệ thống Thư viện và tương lai Thư viện số của Việt Nam kể cả NXB tác giả . nếu Nhà nước và các NXB nhận thức và hành động thiển cận tụt hậu. Đã đến lúc đông đảo bạn đọc muốn xem sách có thể

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN