tailieunhanh - Thực trạng năng lực giao tiếp của trẻ khiếm thính tại trường Nuôi dạy trẻ khuyết tật Đồng Tháp
Đề tài này đánh giá năng lực giao tiếp, vai trò của các tổ chức xã hội trong giáo dục, phát triển kỹ năng gia tiếp của trẻ khiếm thính tại trường Nuôi dạy trẻ khuyết tật tỉnh Đồng Tháp, hướng tới nghiên cứu thử nghiệm công tác xã nhóm vào việc phát triển năng lực giao tiếp cho trẻ khiếm thính. Mời các bạn cùng tham khảo | THỰC TRẠNG NĂNG LỰC GIAO TIẾP CỦA TRẺ KHIẾM THÍNH TẠI TRƢỜNG NUÔI DẠY TRẺ KHUYẾT TẬT ĐỒNG THÁP Ngọc Như Ý - Thanh Hải Thi Lớp ĐHCTXH14 GVHD ThS. Kiều Văn Tu Tóm tắt Nhằm đánh giá năng lực giao tiếp vai trò của các tổ chức xã hội trong giáo dục phát triển kỹ năng gia tiếp của trẻ khiếm thính tại trường Nuôi dạy trẻ khuyết tật tỉnh Đồng Tháp hướng tới nghiên cứu thử nghiệm công tác xã nhóm vào việc phát triển năng lực giao tiếp cho trẻ khiếm thính. Nhóm nghiên cứu đã thực hiện khảo sát bằng bảng hỏi với trẻ khiếm thính và cộng đồng xã hội. Cuộc khảo sát với 100 bảng hỏi khảo sát 2 nhóm đối tượng là Giáo viên phụ huynh và trẻ khiếm thính. Hơn 50 trên tổng số 100 phiếu hỏi đánh giá khả năng giao tiếp của trẻ chỉ trên mức trung bình khá và chỉ có một số ít nhận định là tốt. Con số này phần nào cũng đã phản ảnh được thực tế đang rất cần sự hỗ trợ hợp tác từ phía nhà trường phụ huynh và nhân viên công tác xã hội trong việc thúc đẩy nâng cao giao tiếp cho trẻ giúp trẻ có thể tự tin hòa nhập với cộng đồng xã hội. Từ khóa Giao tiếp Khiếm thính Khuyết tật Trẻ em. 1. Giới thiệu Giao tiếp là một trong những nhu cầu quan trọng của con ngƣời. Giao tiếp là hành vi và quá trình trong đó con ngƣời tiến hành trao đi thông tin với nhau nhận thức đánh giá về nhau tác động qua lại ảnh hƣởng lẫn nhau. Giao tiếp là điều kiện để tồn tại và phát triển xã hội giúp con ngƣời hiểu nhau gần gũi nhau hơn. Giúp con ngƣời không chỉ hiểu ngƣời khác mà còn hiểu chính bản thân mình biết đƣợc điểm mạnh điểm yếu và không ngừng phấn đấu vƣơn lên. Giao tiếp còn giúp tạo mối quan hệ cân bằng cảm xúc và phát triển nhân cách. Do vậy để trẻ em đƣợc phát triển một cách toàn diện không chỉ học tập tại nhà trƣờng mà còn phải thông qua quá trình giao tiếp với môi trƣờng xung quanh. Ngôn ngữ có một vai trò rất quan trọng trong sự phát triển khả năng giao tiếp. Đây đƣợc coi là phƣơng tiện chủ yếu của giao tiếp. Vì vậy mức độ phát triển ngôn ngữ sẽ ảnh hƣởng rất lớn đến khả năng giao tiếp. Mức độ
đang nạp các trang xem trước