tailieunhanh - Một vài vấn đề về văn bản trong sách giáo khoa tiếng Việt bậc tiểu học

Các văn bản trong sách giáo khoa Tiếng Việt bậc tiểu học được sắp xếp theo hệ thống, có tính liên kết về chủ đề. Ngoài những bài văn xúc tích, sách giáo khoa còn có những bài thơ rất sinh động, gần gũi với trẻ em; Góp phần tạo hứng thú cho học sinh đối với môn Tiếng Việt, đồng thời tạo cơ sở để các em có thể phát triển năng khiếu và khả năng sáng tạo trong quá trình học tập làm văn. | 2. Trƣờng tiểu học Nguyễn Bỉnh Khiêm Quận 1 MỘT VÀI VẤN ĐỀ TP. Hồ Chí Minh VỀ VĂN BẢN Điện thoại 0903 391 TRONG SÁCH 746 GIÁO KHOA TIẾNG VIỆT BẬC Email TIỂU HỌC diepnbk@ TS. LÊ THỊ NGỌC ĐIỆP TÓM TẮT Các văn bản trong sách giáo khoa Tiếng Việt bậc tiểu học đƣợc sắp xếp theo hệ thống có tính liên kết về chủ đề. Ngoài những bài văn súc tích sách giáo khoa còn có những bài thơ rất sinh động gần gũi với trẻ em góp phần tạo hứng thú cho học sinh đối với môn Tiếng Việt đồng thời tạo cơ sở để các em có thể phát triển năng khiếu và khả năng sáng tạo trong quá trình học tập làm văn. Tác giả biên soạn sách giáo khoa đã quan tâm đến sự phát triển ngôn ngữ của học sinh trong đó có chú ý đến năng lực văn bản của trẻ. Từ khóa văn bản sách giáo khoa tiếng Việt tiểu học ABSTRACT Some Issues about the Vietnamese Language Text in Textbook at Primary Schools The text in Vietnamese primary textbook is arranged systematically related to the subject. Besides the concise compositions the textbook also has the lively poems close to the children stimulating excitement for students to Vietnamese as well as making students improve their potential and creativity in learning writing. The textbook writers have concerned about the children s language development including the text skills. Key words text textbook Vietnamese primary school 229 Để chuẩn bị nguồn nhân lực đáp ứng sự phát triển của kinh tế công nghiệp kinh tế tri thức và xu thế toàn cầu hóa mạnh mẽ trong những năm đầu thế kỉ XXI từ đầu những năm 90 của thế kỉ XX đến nay nhiều quốc gia đã rà soát và đổi mới chƣơng trình giáo dục theo bốn trụ cột của giáo dục thế kỉ XXI do UNESCO đề xƣớng là Học để biết Học để làm Học để cùng chung sống Học để tự khẳng định mình. Chƣơng trình giáo dục phổ thông của các nƣớc trong khu vực và trên thế giới ngày càng thể hiện sự quan tâm đúng mức đến mục tiêu và các năng lực cần phát triển ở học sinh. Các chƣơng trình giáo dục mới xây dựng vào giai đoạn cuối thế kỉ XX đầu thế kỉ XXI đều coi trọng

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN