tailieunhanh - Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Đánh giá khả năng sinh trưởng của một số loài cây lá rộng bản địa trồng dưới tán rừng thông mã vĩ ở Đại Lải – Vĩnh Phúc làm cơ sở để chuyển hóa rừng thông thuần loài thành rừng hỗn loài

Mục tiêu nghiên cứu của luận văn là bước đầu xác định được một số loài cây lá rộng bản địa và một số biện pháp kỹ thuật gây trồng dưới tán rừng Thông mã vĩ thuần loại thành rừng hỗn loài các loài cây lá rộng bản địa. Góp phần làm cơ sở để xây dựng hướng dẫn kỹ thuật chuyển hóa rừng thông trồng thuần loại thành rừng hỗn loài. Mời các bạn cùng tham khảo! | BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP - LÊ MINH CƯỜNG ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG CỦA MỘT SỐ LOÀI CÂY LÁ RỘNG BẢN ĐỊA TRỒNG DƯỚI TÁN RỪNG THÔNG MÃ VĨ Ở ĐẠI LẢI VĨNH PHÚC LÀM CƠ SỞ ĐỂ CHUYỂN HÓA RỪNG THÔNG THUẦN LOÀI THÀNH RỪNG HỖN LOÀI LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP HÀ TÂY - 2007 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP - LÊ MINH CƯỜNG ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG CỦA MỘT SỐ LOÀI CÂY LÁ RỘNG BẢN ĐỊA TRỒNG DƯỚI TÁN RỪNG THÔNG MÃ VĨ Ở ĐẠI LẢI VĨNH PHÚC LÀM CƠ SỞ ĐỂ CHUYỂN HÓA RỪNG THÔNG THUẦN LOÀI THÀNH RỪNG HỖN LOÀI Chuyên ngành LÂM HỌC Mã số LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS. NGUYỄN HUY SƠN HÀ TÂY - 2007 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP - LÊ MINH CƯỜNG ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG CỦA MỘT SỐ LOÀI CÂY LÁ RỘNG BẢN ĐỊA TRỒNG DƯỚI TÁN RỪNG THÔNG MÃ VĨ Ở ĐẠI LẢI VĨNH PHÚC LÀM CƠ SỞ ĐỂ CHUYỂN HÓA RỪNG THÔNG THUẦN LOÀI THÀNH RỪNG HỖN LOÀI Chuyên ngành LÂM HỌC Mã số TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP HÀ TÂY - 2007 Luận văn được hoàn thành tại KHOA SAU ĐẠI HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học TS. NGUYỄN HUY SƠN Người phản biện 1 Người phản biện 2 Luận văn sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận văn theo Quyết định số. ngày . tháng. năm 2007 họp tại Vào hồi . giờ ngày . tháng . năm 2007 Có thể tìm hiểu luận văn tại - Trung tâm Thông tin tư liệu và Thư viện trường đại học lâm nghiệp - Khoa sau đại học trường Đại học Lâm nghiệp 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Hầu hết các chương trình trồng rừng trước đây và hiện nay như Pam 327 661. đều trồng thuần loài. Rừng trồng thuần loài có nhiều ưu điểm như cho sản phẩm nhanh và đồng nhất về quy cách. song cũng có không ít nhược điểm như không bền vững nhiều sâu bệnh hại khả năng phòng hộ môi trường kém. Đặc biệt các loài cây trồng rừng chủ yếu là Thông Keo Bạch đàn các loài này gần đây đã phát hiện sâu bệnh hại hàng loạt sâu róm ở Thông đốm lá và cháy lá ở Bạch đàn .

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN