tailieunhanh - Thông tư liên tịch số 58/2008/TTLT-BNN-BKH-BTC

Thông tư liên tịch số 58/2008/TTLT-BNN-BKH-BTC về hướng dẫn thực hiện Quyết định của Thủ tướng Chính phủ về mục tiêu, nhiệm vụ, chính sách và tổ chức thực hiện dự án trồng mới 5 triệu ha rừng giai đoạn 2007 - 2010 do Liên bộ Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn - Bộ Kế hoạch và Đầu tư - Bộ Tài chính ban hành | BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN-BỘ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ-BỘ TÀI CHÍNH CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Số 58 2008 TTLT-BNN-BKH- Hà Nội ngày 02 tháng 5 năm 2008 BTC THÔNG TƯ LIÊN TỊCH HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN QUYẾT ĐỊNH CỦA THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ VỀ MỤC TIÊU NHIỆM VỤ CHÍNH SÁCH VÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN Dự ÁN TRỒNG MỚI 5 TRIỆU HA RỪNG GIAI ĐOẠN 2007 - 2010 Căn cứ Quyết định số 661 QĐ-TTg ngày 29 7 1998 của Thủ tướng Chính phủ về mục tiêu nhiệm vụ chính sách và to chức thực hiện Dự án trồng mới 5 triệu ha rừng và Quyết định số 100 2007 QĐ-TTg ngày 06 7 2007 của Thủ tướng Chính phủ về việc việc sửa đổi bổ sung một số điều của Quyết định 661 QĐ-TTg. Liên tịch Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn - Bộ Kế hoạch và Đầu tư - Bộ Tài chính hướng dân một số nội dung thực hiện Quyết định của Thủ tướng Chính phủ về mục tiêu nhiệm vụ chính sách và tổ chức thực hiện dự án trồng mới 5 triệu ha rừng giai đoạn 2007 - 2010 như sau I. THỰC HIỆN NHIỆM VỤ Dự ÁN ĐÓI VỚI CÁC LOẠI RỪNG 1. Đối với rừng đặc dụng a Chủ rừng là các Ban quản lý Vườn Quốc gia Khu bảo tồn thiên nhiên tổ chức thực hiện việc bảo vệ rừng bằng lực lượng chuyên trách của mình. Chỉ thực hiện khoán bảo vệ rừng ở những nơi không đủ lực lượng chuyên trách tính theo mức 500 ha lbiên chế kiểm lâm Quyết định 186 2006 QĐ-TTg ngày 14 8 2006 của Thủ tướng Chính phủ . Một số trường hợp đặc biệt khu rừng đặc dụng có diện tích không lớn nhưng số dân sống trong rừng nhiều có nguy cơ xâm hại cao Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn có thể xem xét chấp thuận đầu tư khoán bảo vệ rừng b Sau khi rà soát lại quy hoạch các khu rừng đặc dụng các phân khu chức năng trong rừng đặc dụng diện tích chưa có rừng nếu cần phục hồi lại rừng thì thực hiện biện pháp khoanh nuôi tái sinh tự nhiên là chính. Chỉ thực hiện biện pháp khoanh nuôi xúc tiến tái sinh rừng có trồng bổ sung ở phân khu phục hồi sinh thái và trong trường hợp đã có những kết quả nghiên cứu áp dụng thành công được hội đồng khoa học chuyên ngành nghiệm thu c

TỪ KHÓA LIÊN QUAN