tailieunhanh - Bài giảng Điều trị ngón tay cổ ngỗng - TS. Mai Trọng Tường

Bài giảng Điều trị ngón tay cổ ngỗng do TS. Mai Trọng Tường biên soạn trình bày các nội dung chính sau: Biến dạng ngón tay cổ ngỗng, nguyên nhân biến dạng ngón tay cổ ngỗng, giải phẫu và cơ sinh học, ca lâm sàng bị biến dạng ngón tay cổ ngỗng. | Nhân trường hợp ĐIỀU TRỊ NGÓN TAY CỔ NGỖNG TS. Mai Trọng Tường ThS. Nguyễn Ngọc Thạch MỞ ĐẦU Biến dạng ngón tay cổ ngỗng ít gặp khó xử lý 1. Định nghĩa 2. Nguyên nhân Di truyền có tính chất gia đình như hội chứng Ehlers-Danlos Chấn thương vùng khớp ngón tay Tình trạng viêm viêm khớp dạng thấp Co cứng cơ nội tại bàn tay Rối loạn thần kinh như bại não Bệnh Parkinson đột quỵ. Ngón tay cổ ngỗng do chấn thương Ngón tay cổ ngỗng do viêm khớp thoái hóa 3. Giải phẫu amp Cơ sinh học Bản mặt lòng khớp PIP Hệ thống gân cơ gập duỗi Cơ sinh học tổn thương F Tổn thương ban đầu ở khớp liên đốt gần Ca lâm sàng Bn nam 17 tuổi bị biến dạng 4 ngón dài từ nhỏ. Không ghi nhận thay đổi gân cơ và khớp Phẫu thuật Thu ngắn bản mặt lòng khớp PIP Hậu phẫu Nẹp bột giữ gấp ngón tư thế chức năng 5 tuần Tái khám 2 tuần Tái khám sau 2 tháng Nhận xét 1. Biến dạng ngón tay cổ ngỗng - Chỉ mô tả hình dạng tổn thương è Có nhiều nguyên nhân gây ra F Xác định cấu trúc nào tổn thương 2. Chọn lựa phương pháp điều trị a. Điều trị bảo tổn Chấn thương tổn thương mới b. Phẫu thuật - Chỉnh sửa mô mềm Gân cơ bao khớp Mất cân bằng cơ Tổn thương thần kinh - Thu hẹp bản mặt lòng - Chấn thương bản mặt lòng - Thiểu sản Tái tạo khớp Tổn thương biến dạng khớp - Hàn khớp Biến dạng khớp viêm đau kéo dài KẾT LUẬN Biến dạng ngón tay cổ ngỗng là dị tật ít gặp. Biến dạng này đòi hỏi phải được phân tích về giải phẫu và cơ sinh học để việc điều trị tác động đúng vào cơ chế gây tổn thương. Cám ơn

crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.