tailieunhanh - Khi trẻ thứ hai xuất hiện: bố mẹ cần chuẩn bị và hỗ trợ tâm lý cho trẻ thứ nhất

Khi trẻ thứ hai xuất hiện trong gia đình, vị trí của trẻ thứ nhất sẽ có nhiều thay đổi. Từ đây, bé sẽ có một vai trò mới – anh (hay chị). Đó là biến đổi lớn về nhận thức vai trò xã hội đầu tiên của bé. Hãy nhớ lại ngày đầu tiên mà bạn trở thành anh chị. Cảm giác của bạn như thế nào? Hay lúc bạn bước vào lớp Một? Hay ngày đầu tiên ở giảng đường Đại học? | A J 1 Z 1 Ấ À 1 1 Ấ Khi trẻ thứ hai xuât hiện bô mẹ cần chuẩn bị và hỗ trợ tâm 1 A At r 1 Ấ Â lý cho trẻ thứ nhât Khi trẻ thứ hai xuất hiện trong gia đình vị trí của trẻ thứ nhất sẽ có nhiều thay đổi. Từ đây bé sẽ có một vai trò mới - anh hay chị . Đó là biến đổi lớn về nhận thức vai trò xã hội đầu tiên của bé. Hãy nhớ lại ngày đầu tiên mà bạn trở thành anh chị. Cảm giác của bạn như thế nào Hay lúc bạn bước vào lớp Một Hay ngày đầu tiên ở giảng đường Đại học Hay phút giây đầu tiên nhận công việc ở công sở. Rồi lúc nhận một cương vị mới trong cơ quan. Rồi lúc lập gia đình - giây phút đầu tiên trong vai trò một người vợ người chồng. Bất cứ một vai trò mới nào cũng mang lại cho người đảm nhận nó những trải nghiệm sâu sắc cảm xúc xao xuyến hồi hộp sự lúng túng nhận thức trách nhiệm những thay đổi về quan điểm thái độ hành vi. Và rất nhiều biến đổi khác nữa. Do đó để giúp bé đảm trách tốt vai trò mới- anh hay chị các bậc bố mẹ cần phải có sự chuẩn bị và hỗ trợ tâm lý cho bé thật tốt. Chuẩn bị và hỗ trợ tâm lý cho trẻ thứ nhất là một công việc cần rất nhiều công sức thời gian và nhất là sự tinh tế. Sau đây là một số gợi ý về việc chuẩn bị và hỗ trợ tâm lý cho con thứ nhất trong thời gian chờ đợi hay đang trong quá trình nuôi con thứ hai Gác lại tất cả những công việc không gấp gáp trong vòng 2-3 tháng trước ngày sinh con để tập trung cho việc xây dựng quan hệ anh-em cho trẻ thứ nhất. Khi đi dạo với trẻ thứ nhất trong thời gian mang thai nên hướng sự chú ý của bé tới những người phụ nữ đi cùng trẻ sơ sinh. Hãy cho bé xem hình trẻ mới sinh trên báo tạp chí và trò chuyện với bé về những đặc điểm cơ bản của trẻ sơ sinh chưa tự ăn được nên mẹ cần phải cho bú sữa thường xuyên thân mình nhỏ bé yếu ớt cần được bảo vệ chăm sóc đặc .