tailieunhanh - Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Xây dựng kế hoạch dạy học chủ đề hàm số bậc hai theo phương pháp dạy học và giáo dục phát triển phẩm chất, năng lực cho học sinh

Mục đích của đề tài nghiên cứu nhằm xác định các năng lực, phẩm chất của học sinh được phát triển khi học bài hàm số bậc hai, từ đó lựa chọn các phương pháp, kĩ thuật dạy học và phương tiện dạy học để xây dựng kế hoạch dạy học bài hàm số bậc hai (Đại số 10). | 1 SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO HÀ NỘI TRƢỜNG THPT LƢU HOÀNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM XÂY DỰNG KẾ HOẠCH DẠY HỌC CHỦ ĐỀ HÀM SỐ BẬC HAI THEO PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC VÀ GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT NĂNG LỰC CHO HỌC SINH - - Lĩnh vực Môn Toán Cấp học THPT Tác giả Vũ Thị Ngọc Tình Đơn vị công tác THPT Lƣu Hoàng- Ứng Hòa Hà Nội Chức vụ Giáo viên Toán NĂM HỌC 2020 2021 2 MỤC LỤC Phần I ĐẶT VẤN ĐỀ. Trang 1 Phần II GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ. Trang 2 . CÁC PHẨM CHẤT CHỦ YẾU TRONG CHƢƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG 2018 . Trang 2 . CÁC NĂNG LỰC CỐT LÕI TRONG CHƢƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG 2018. Trang 3 . CÁC NĂNG LỰC ĐẶC THÙ TRONG MÔN TOÁN . Trang 3 . MỘT SỐ PHƢƠNG PHÁP KĨ THUẬT DẠY HỌC PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT NĂNG LỰC HỌC SINH TRONG MÔN TOÁN . Trang 4 . KẾ HOẠCH DẠY HỌC. Trang 4 . THỬ NGHIỆM SƢ PHẠM . Trang 23 . Nội dung tổ chức thử nghiệm . Trang 23 . Kết quả thử nghiệm . Trang 23 Phần III KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ . Trang 25 Tài liệu tham khảo . Trang 27 1 PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ . LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Phẩm chất và năng lực là hai thành phần cơ bản trong cấu trúc nhân cách nói chung và là yếu tố nền tảng tạo nên nhân cách của con ngƣời. Dạy học và giáo dục phát triển phẩm chất năng lực là sự tích lũy dần dần các yếu tố của phẩm chất và năng lực học sinh để chuyển hóa và góp phần hình thành phát triển nhân cách. Giáo dục phổ thông nƣớc ta đang thực hiện bƣớc chuyển từ chƣơng trình giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận phẩm chất năng lực ngƣời học từ chỗ quan tâm tới việc học sinh học đƣợc gì đến chỗ quan tâm tới việc học sinh làm đƣợc gì qua việc học. Có thể thấy dạy học và giáo dục phát triển phẩm chất năng lực có vai trò quan trọng trong việc nâng cao chất lƣợng đào tạo trong giáo dục phổ thông nói riêng và nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực cho quốc gia nói chung. Học sinh tiếp cận các nội dung kiến thức thiết thực hiện đại cùng với phƣơng pháp tƣ duy và học tập tích cực chính là nhằm cơ hội giúp học sinh rèn kĩ năng từng bƣớc hình thành phát triển năng lực giải .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN