tailieunhanh - Đào tạo kiến trúc sư trong bối cảnh hội nhập quốc tế tại trường Đại học kiến trúc Hà Nội

Đề tài nêu lên giáo dục kiến trúc đang trải qua giai đoạn khó khăn trong một thị trường chuyên nghiệp giàu tính cạnh tranh. Những thay đổi đáng kể về kinh tế, chính trị, xã hội; sự phát triển nhanh chóng của công nghệ và truyền thông; sự biến đổi của hệ thống giáo dục đại học là những lý do chính đòi hỏi sự thay đổi trong chiến lược đào tạo và thái độ sư phạm trong môi trường giáo dục đòi hỏi nhiều hơn, toàn diện, đáp ứng, thích ứng và bền vững của các KTS tương lai. Mời các bạn cùng tham khảo! | Hội thảo Đào tạo Kiến trúc amp các ngành Thiết kế Xây dựng trong xu hướng toàn cầu hóa _ ÑAØO TAÏO KIEÁN TRUÙC SÖ TRONG BOÁI CAÛNH HOÄI NHAÄP QUOÁC TEÁ TAÏI TRÖÔØNG ÑAÏI HOÏC KIEÁN TRUÙC HAØ NOÄI NGUYEÃN VUÕ PHÖÔNG Tröôøng ÑH Kieán truùc Haø Noäi Trong bối cảnh hội nhập Quốc tế sâu rộng và lộ trình tiến tới công nhận bằng cấp và chứng chỉ hành nghề KTS giữa các nước thuộc khối Asean đặt ra cho các cơ sở đào tạo KTS ở Việt Nam phải đổi mới nâng cao chất lượng đào tạo gắn với hành nghề. Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội với truyền thống 55 năm đào tạo KTS cũng đang đứng trước những cơ hội và thách thức để đổi mới đào tạo KTS. 1. Tác động của toàn cầu hóa tới giảng dậy và đào tạo KTS Việc phổ cập hóa giáo dục đại học với sự đa dạng ngày càng tăng của nhiều ngành học mới sự cạnh tranh giữa các trường đã tạo áp lực phải thúc đẩy nghiên cứu đổi mới đào tạo kiến trúc sư KTS ở bậc đại học tạo môi trường dậy và học thân thiện và nâng cao chất lượng học tập. Việc thay đổi mô hình giảng dậy phụ thuộc vào nhiều yếu tố khách quan và chủ quan bị giới hạn trong nhiều khuôn khổ về cơ chế quản lý nguồn nhân lực khung chương trình định hình phong cách giảng dậy đây là một việc không hề đơn giản đặt ra nhiều khó khăn và thách thức đối với các cơ sở đào tạo. Việc chuyển đổi đào tạo từ niên chế sang tín chỉ số lượng sinh viên KT quá lớn hiện nay đặt ra các thách thức hoặc sẽ tiếp tục giảng dạy theo cách truyền thống nhưng không hiệu quả hoặc sẽ cố gắng sáng tạo đổi mới để nâng cao chất lượng giảng dạy và học tập. Hình thức giảng dạy truyền thống so với hình thức giảng dạy mới. Các tiêu chí Giảng dạy truyền thống Giảng dạy mới Mục đích Nâng cao chất lượng giảng dạy Nâng cao chất lượng học tập Tiêu chuẩn Chất lượng sinh viên đầu vào Chất lượng sinh viên tốt nghiệp Cấu trúc giảng dạy Dậy đủ toàn bộ kiến thức trong Kết quả học tập cụ thể Phương pháp chương trình học liệu tài liệu Lấy sinh viên làm trung tâm Quan điểm Tuyến tính một chiều Học tập là kết quả của sự tương tác Vai .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.