tailieunhanh - Tham luận: Thực trạng tác động của biến đổi khí hậu đến tài nguyên – môi trường, kinh tế – xã hội và các giải pháp ứng phó với tác động của biến đổi khí hậu của thành phố Tam Kỳ

Bài viết tập trung đánh giá hiện trạng và dự báo ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến tài nguyên - môi trường, kinh tế - xã hội của thành phố Tam Kỳ, và đưa ra các giải pháp ứng phó với tác động của biến đổi khí hậu. Mời các bạn cùng tham khảo. | THAM LUẬN THỰC TRẠNG TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN TÀI NGUYÊN MÔI TRƢỜNG KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ CÁC GIẢI PHÁP ỨNG PHÓ VỚI TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU CỦA THÀNH PHỐ TAM KỲ Ủy ban nhân dân Kỳ I. Đánh giá hiện trạng và dự báo ảnh hƣởng của Biến đổi khí hậu đến tài nguyên - môi trƣờng kinh tế - xã hội của thành phố Tam Kỳ. 1. Tác động của biến đổi khí hậu đến tài nguyên- môi trƣờng . Tác động đến tài nguyên môi trƣờng đất Tác động của biến đổi khí hậu đến tài nguyên đất của địa phƣơng thông qua hiện tƣợng xói lở bờ biển. Hàng năm bên cạnh hiện tƣợng các bay làm bồi lấp một số diện tích đất sản xuất nông nghiệp một số yếu tố hải dƣơng đã làm xói lở bờ biển của địa phƣơng Do tác động của gió Đông Bắc về mùa mƣa và 1 vị trí tại xã Tam Thanh thành phố Tam Kỳ hiện tƣợng sạt lở có xu hƣớng phát triển ở cửa sông quá trình sạt lở diễn ra thƣờng xuyên nhƣng mạnh nhất khi có bão. Bờ biển khu vực xã Tam Thanh có cƣờng độ xói lở sấp xỉ 4m năm Ngoài ra do ảnh hƣởng bởi mƣa các đợt hạn hán làm thay đổi tính chất cơ lý đất lớp phủ thực vật bị hủy diệt dẫn đến đất bị hoang hóa giảm độ bám dính. Diện tích đất bị hoang hóa sa mạc hóa gia tăng cùng với sự gia tăng nhiệt độ thiếu nƣớc thiếu cây rừng cƣờng độ gió. . Hiện tƣợng xâm nhập mặn vào nguồn nƣớc ngọt Hạn hán và nƣớc biển dâng là hai yếu tố gây nên tình trạng xâm nhập mặn gia tăng. - Do đặc điểm địa hình khu đầu nguồn mùa mƣa gây lũ mùa khô thì cạn kiệt - Bờ biển tiếp xúc với nƣớc biển dâng hệ thống sông ngòi chằng chịt là đƣờng truyền dẫn thủy triều ăn sâu vào đất liền diện tích tiếp xúc giữa nƣớc ngầm và nƣớc mặn càng tăng lên đáng kể nên hiện tƣợng nƣớc ngầm bị nhiễm mặn đan xen khá phức tạp. Năm 2010 độ mặn ghi nhận đƣợc tại sông Đầm đã lên đến 7 đã ảnh hƣởng trực tiếp đến một số diện tích đất sản xuất lúa ở ven sông Đầm sông Bàn Thạch và sông Tam Kỳ. tƣợng ô nhiễm môi trƣờng nƣớc BĐKH làm gia tăng các loại hình thời tiết cực đoan bão lụt xuất hiện với tần suất và cƣờng độ ngày càng tăng. Sau mỗi .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.