tailieunhanh - Bài giảng Vật lý đại cương A2 - Chương III: Tính chất sóng ánh sáng

Bài giảng Vật lý đại cương A2 - Chương III: Tính chất sóng ánh sáng có nội dung trình bày về cơ sở của quang hình học, Các định luật cơ bản của quang hình học, những phát biểu tương đương của đinh luật Descartes, Cơ sở của quang học sóng, giao thoa ánh sáng, . Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết bài giảng. | CHƯƠNG III TÍNH CHẤT SÓNG ÁNH SÁNG A. Cơ sở của quang hình học I. Các định luật cơ bản của quang hình học 1. Định luật về sự truyền thẳng của ánh sáng Trong một môi trường trong suốt đồng tính và đẳng hướng ánh sáng truyền theo đường thẳng. 2. Định luật phản xạ và khúc xạ ánh sáng a. Định luật phản xạ ánh sáng - Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng tới - Góc phản xạ bằng góc tới i i i i r b. Định luật khúc xạ ánh sáng - Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới - Tỉ số giữa sin góc tới và sin góc khúc xạ là một số không đổi sin i n21 sin r n21 là chiết suất tỉ đối của môi trường 2 đối với môi trường 1. n21 n2 n1 với n1 n2 là chiết suất tuyệt đối của môi trường 1 và 2 tương ứng. sin i n2 n21 n1 sin i n2 sin r sin r n1 II. Những phát biểu tương đương của đl Descartes lộ Quang lộ L giữa hai điểm A B là đoạn đường ánh sáng truyền được trong khoảng khoảng thời giann t t là khoảng thời gian ánh sáng đi được đoạn đường AB trong môi trường d c L ct c n L nd v v Nếu AS truyền qua nhiều môi trường chiết suất n1 n2 n3 . Với quãng đường tương ứng d1 d2 d3 .thì L n1d1 n2 d 2 n3d3 . Nếu ánh sáng đi trong môi trường mà chiết suất thay đổi liên tục thì quang lộ giữa hai điểm A và B trong môi trường là B L A ds là đoạn đường rất nhỏ để coi như chiết suất không đổi trên nó. 2. Nguyên lý Fermat a Phát biểu Giữa hai điểm AB ánh sáng sẽ truyền theo theo con đường nào mà quang lộ là cực trị cực đại cực tiểu hoặc không đổi . b Sự tương đương của NL Fermat và các ĐL Descartes - Sự tương đương của NL Fermat với ĐL phản xạ Xét hai điểm A B nằm phía trên mặt phản xạ. Gọi AIB là con đường AS truyền từ A đến B. Theo ĐLPX thì i i . Xét một điểm I bất kỳ trên mặt phản xạ gọi B là điểm đối xứng của B qua mặt phản xạ thì IB IB và I B I B . Vì i i nên ba điểm AIB thẳng hàng nên AI IB AI I B B n AI IB n AI I B A LAIB LAI B i i Nghĩa là ánh sáng truyền theo I I con đường mà quang lộ cực tiểu B - Sự tương đương của NL Fermat với ĐLKX Xét hai điểm A B nằm trong hai môi trường trong suốt chiết suất .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.