tailieunhanh - Công bằng xã hội trong giáo dục phổ thông ở Việt Nam hiện nay: Quan điểm và giải pháp

Bài viết trình bày quan điểm về công bằng xã hội trong giáo dục, trên cơ sở tìm hiểu thực trạng thực hiện công bằng xã hội trong giáo dục phổ thông ở Việt Nam hiện nay, từ đó đề xuất một số giải pháp chủ yếu góp phần thực hiện tốt hơn nữa công bằng xã hội trong giáo dục phổ thông. | TẠP TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀCHÍ CÔNGKHOA NGHỆHỌC VÀ CÔNG NGHỆ JOURNAL OFHương Đỗ Thị Thu SCIENCE ANDThịTECHNOLOGY và Chu Diễm Hương TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG HUNG VUONG UNIVERSITY Tập 23 Số 2 2021 42-52 Vol. 23 No. 2 2021 42-52 Email tapchikhoahoc@ Website CÔNG BẰNG XÃ HỘI TRONG GIÁO DỤC PHỔ THÔNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP Đỗ Thị Thu Hương1 Chu Thị Diễm Hương2 1 Khoa Chính trị và Tâm lý giáo dục Trường Đại học Hùng Vương Phú Thọ 2 Trường Chính trị tỉnh Tuyên Quang Ngày nhận bài 26 7 2020 Ngày chỉnh sửa 10 9 2020 Ngày duyệt đăng 18 9 2020 Tóm tắt C ông bằng xã hội trong giáo dục là tạo cơ hội học tập như nhau và phù hợp cho tất cả mọi người trong tiếp cận tham gia vào quá trình giáo dục tại các cơ sở giáo dục trên cơ sở những điều kiện kinh tế - xã hội nhất định. Ở Việt Nam trong những năm gần đây dưới sự lãnh đạo của Đảng và sự quản lý của Nhà nước việc thực hiện công bằng xã hội trong giáo dục đã đạt được nhiều thành tựu đáng ghi nhận nhưng cũng tồn tại nhiều hạn chế yếu kém cần phải khắc phục. Bài viết trình bày quan điểm về công bằng xã hội trong giáo dục trên cơ sở tìm hiểu thực trạng thực hiện công bằng xã hội trong giáo dục phổ thông ở Việt Nam hiện nay từ đó đề xuất một số giải pháp chủ yếu góp phần thực hiện tốt hơn nữa công bằng xã hội trong giáo dục phổ thông. Từ khóa Công bằng xã hội công bằng xã hội trong giáo dục. 1. Đặt vấn đề quốc sách hàng đầu để phát huy nhân tố con Việc xác lập rộng rãi và thực hiện công người động lực trực tiếp của sự phát triển 1 . bằng xã hội là một trong những nhân tố quan Giáo dục không ngừng nhằm nâng cao dân trọng đẩy nhanh sự phát triển kinh tế - xã hội trí đào tạo nguồn nhân lực và nhân tài cho của mỗi quốc gia trong từng thời kỳ lịch sử đất nước phục vụ sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội. Để thực hiện nhiệm vụ trọng đại đó nhất định. Vấn đề công bằng luôn được coi góp phần đổi mới giáo dục một cách đồng là một mục tiêu để hướng tới để hoàn thiện. bộ cần thực hiện tốt hơn nữa công

TỪ KHÓA LIÊN QUAN