tailieunhanh - Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu sử dụng và bảo tồn tài nguyên Thực vật tại Nghệ An

Mục tiêu nghiên cứu của luận văn nhằm góp phần bổ sung cơ sở khoa học và thực tiễn cho công tác quản lý quản lý tài nguyên Thực vật tại huyện Tương Dương, Nghệ An nói riêng và Việt Nam nói chung. Mời các bạn cùng tham khảo! | Bé Gi o Dôc vµ µo t o Bé N ng nghiÖp vµ PTNT Tr-êng i häc l m nghiÖp - VY THANH TÙNG NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG VÀ BẢO TỒN THỰC VẬT Ở NGHỆ AN LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Hà Nội 2010 Bé Gi o Dôc vµ µo t o Bé N ng nghiÖp vµ PTNT Tr-êng i häc l m nghiÖp - VY THANH TÙNG NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG VÀ BẢO TỒN THỰC VẬT Ở NGHỆ AN Chuyên ngành Quản lý bảo vệ tài nguyên rừng Mã số LuËn v n th c sÜ khoa häc l m nghiÖp NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS. HOÀNG VĂN SÂM Hà Nội 2010 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Rừng là tài nguyên vô cùng phong phú và quý giá của quốc gia. Rừng không chỉ có giá trị về kinh tế là cung cấp gỗ củi mà ngày nay người ta quan tâm nhiều hơn đến các giá trị về sinh thái và môi trường của rừng. Rừng giữ vai trò điều tiết khí quyển nuôi dưỡng nguồn nước bảo vệ và cải tạo đất là nơi cư trú của các loài động thực vật. Tuy nhiên rừng hiện nay đang bị suy giảm nghiêm trọng cả về số và chất lượng đặc biệt là rừng nhiệt đới và nước ta không phải là một trường hợp ngoại lệ. Tương Dương là huyện miền núi nằm ở phía Tây Nam tỉnh Nghệ An. Có diện tích rộng lớn tài nguyên rừng phong phú độ che phủ của rừng trên 56 là nơi có mức độ đa dạng sinh học cao nằm trọn trong Khu dự trữ sinh quyển Miền Tây Nghệ An là bộ phận quan trọng của hai khu rừng đặc dụng đó là Vườn Quốc gia Pù Mát và khu Bảo tồn thiên nhiên Pù Huống với tính đa đạng sinh học đặc trưng của vùng địa lý sinh học Bắc trung bộ Bắc Trường Sơn . Là một trong những huyện nghèo nhất cả nước đời sống kinh tế của đại bộ phận dân tộc thiểu số nơi đây còn phụ thuộc vào khai thác tài nguyên rừng và sản xuất nương rẫy với trình độ nhận thức còn nhiều hạn chế công nghệ khai thác sử dụng truyền thống lạc hậu thêm vào đó nhu cầu về lâm sản ở địa phương và các khu vực lân cận ngày càng tăng gia tăng động lực khai thác lâm sản thương mại nên đã gây suy giảm mạnh về cả số lượng chất lượng tài nguyên rừng địa phương suy giảm đa đạng sinh học tổn hại môi trường kéo theo những hậu quả về thiên tai lũ lụt. Trong những nỗ lực về bảo tồn đa đạng sinh

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.