tailieunhanh - Nghiên cứu khả năng áp dụng công thức kinh nghiệm để tính toán mức độ xói lở bờ sông ở đồng bằng sông Cửu Long – Thí điểm tại đoạn xói lở bờ sông Hậu ở Long Xuyên, tỉnh An Giang

Bài viết này sử dụng công thức kinh nghiệm để tính toán thử nghiệm mức độ sạt lở cho đoạn sông Hậu ở thành phố Long Xuyên, tỉnh An Giang. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết của bài viết này. | Bài báo khoa học Nghiên cứu khả năng áp dụng công thức kinh nghiệm để tính toán mức độ xói lở bờ sông ở đồng bằng sông Cửu Long Thí điểm tại đoạn xói lở bờ sông Hậu ở Long Xuyên tỉnh An Giang Cấn Thu Văn1 Nguyễn Thanh Sơn2 Ngô Chí Tuấn2 Lưu Văn Ninh3 Cấn Thế Việt4 Lục Anh Tuấn1 1 Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường 236B Lê Văn Sỹ phường 1 quận Tân Bình ctvan@ lucanhtuan1103@ 2 Trường Đại học Khoa học Tự nhiên ĐHQGHN 334 Nguyễn Trãi Thanh Xuân Hà Nội ngochituan@ 3 Đài Khí tượng Thủy văn tỉnh An Giang 64 Tôn Đức Thắng thành phố Long Xuyên tỉnh An Giang luuninhtv@ 4 Viện Môi trường Thủy lợi Đại học Thủy lợi số 02 Trường Sa phường 17 quận Bình Thạnh theviet8387@ Tác giả liên hệ ctvan@ Tel. 84 983738347 Ban Biên tập nhận bài 12 4 2021 Ngày phản biện xong 8 6 2021 Ngày đăng bài 25 8 2021 Tóm tắt Đồng bằng sông Cửu Long ĐBSCL là nơi sinh sống của gần 20 triệu người và là vùng canh tác nông nghiệp lớn nhất nước ta. Trong bối cảnh biến đổi khí hậu ngày một rõ rệt cùng với sự can thiệp quá mức của con người vào thiên nhiên hiện tượng sạt lở bờ sông và đã và đang là mối đe dọa đến cuộc sống của người dân nơi đây. Ở ĐBSCL hiện có 406 đoạn sạt lở với tổng chiều dài 891 km trong đó An Giang được đánh giá là một trong những địa phương bị ảnh hưởng nghiêm trọng nhất do sạt lở bờ sông. Hiện có nhiều phương pháp được sử dụng để đánh giá dự báo mức độ sạt lở bờ sông ở những khu vực cụ thể như là phương pháp phân tích tài liệu thực đo mô hình vật lý mô hình toán công thức kinh nghiệm. Trong nghiên cứu này sử dụng công thức kinh nghiệm để tính toán thử nghiệm mức độ sạt lở cho đoạn sông Hậu ở thành phố Long Xuyên tỉnh An Giang. Kết quả tính toán theo công thức cho thấy có sự phù hợp nhất định vớ kết quả thực đo với hệ số tương quan là 0 86 và hệ số Nash là 0 79 sai số tương đối dưới 15 là 70 mặt cắt tính toán. Điều này bước đầu đã cho thấy khả năng có thể áp dụng công thức để

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.