tailieunhanh - Nghiên cứu tác động của Hiệp định đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương đến chuyển dịch dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam

Bài viết đã lựa chọn và sử dụng mô hình kinh tế lượng để nghiên cứu tác động của Hiệp định CPTPP đến sự chuyển dịch của dòng vốn đầu tư FDI vào Việt Nam, qua đó đề xuất một số khuyến nghị chính sách nhằm thu hút và sử dụng có hiệu quả dòng vốn FDI ở Việt Nam thời gian tới. | NGHIÊN CỨU TÁC ĐỘNG CỦA HIỆP ĐỊNH ĐỐI TÁC TOÀN DIỆN VÀ TIẾN BỘ XUYÊN THÁI BÌNH DƢƠNG ĐẾN CHUYỂN DỊCH DÕNG VỐN ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGOÀI VÀO VIỆT NAM PGS TS. Hà Văn Sự Trƣờng Đại học Thƣơng mại Tóm lược Việc gia nhập WTO có thể coi là cột mốc đánh dấu cho sự khởi đầu làn sóng hội nhập lần thứ nhất của Việt Nam hiện nay Việt Nam đang nỗ lực gia nhập một số Hiệp định thương mại tự do được gọi là các FTA thế hệ mới trong đó đặc biệt phải nói đến Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương - CPTPP được kỳ vọng sẽ tạo ra làn sóng hội nhập lần thứ hai mạnh mẽ hơn đối với Việt Nam. Làn sóng này có thể tác động mạnh mẽ không chỉ đến hoạt động xuất nhập khẩu mà cả đến khả năng thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI vào Việt Nam. Bài viết đã lựa chọn và sử dụng mô hình kinh tế lượng để nghiên cứu tác động của Hiệp định CPTPP đến sự chuyển dịch của dòng vốn đầu tư FDI vào Việt Nam qua đó đề xuất một số khuyến nghị chính sách nhằm thu hút và sử dụng có hiệu quả dòng vốn FDI ở Việt Nam thời gian tới. Từ khóa Hiệp định đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương CPTPP Đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI Hiệp định thương mại tự do FTA 1. Đặt vấn đề Ngày 8 3 2018 Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương CPTPP với 11 quốc gia thành viên gồm Australia Brunei Canada Chile Nhật Bản Malaysia Mexico New Zealand Peru Singapore và Việt Nam đã được ký kết tại thủ đô Santiago của Chile. Các thành viên tham gia Hiệp định CPTPP đang chiếm 13 5 GDP toàn cầu và bao trùm thị trường gần 500 triệu dân với tổng kim ngạch trên tỷ USD. Dù không có qui mô và mức độ cam kết mở c a thị trường bằng Hiệp định Đối tác xuyên Thái Binh Dương TPP c song CPTPP c ng đã trở thành một Hiệp định toàn diện bao trùm nhiều lĩnh vực rộng lớn bao gồm cả các vấn đề mở cửa thị trường hàng hóa và dịch vụ đầu tư và các vấn đề phi thương mại khác và về bản chất đây là Hiệp định cao hơn tiến bộ hơn so với các Hiệp định thương mại tự do FTA t trước tới nay và được xem là Hiệp

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.