tailieunhanh - Vấn đề môi trường trong phát triển xã hội theo hướng bền vững ở Việt Nam: Phần 2

Nối tiếp nội dung phần 1, phần 2 của cuốn sách "Vấn đề môi trường trong phát triển xã hội và quản lý phát triển xã hội theo hướng bền vững ở Việt Nam" cung cấp cho người học những kiến thức về: Dự báo các x u huớng biến đổl môi trường và tác động của nhũng biến đổl đó đến phát triển xã hội ở nuớc ta đến năm 2020; quan điểm và giải pháp quản lý phát triển xã hội trong mối quan hệ với sử dụng hiệu quả tài nguyên và cải thiện môi trường sống vì sự phát triển bền vững ở việt nam đến năm 2020. Mời các bạn cùng tham khảo. | Chương lli DựBÁO CÁC XU HUỚNG B Ế N ĐỔI MÔI TRUỒNG VÀ TÁC ĐỘNG CỦA NHŨKG B Ế N Đ ổ l ĐÓ ĐẾN p h á t TRIỂN XÃ HỘI ở N ư 3C t a đ ế n N ă m 2020 . Dự BÁO BỐI CẢNH QUỐC TẾ KHU v ự c ẢNH HƯỞNG ĐẾN PHÁT TRIỂN x ã h ộ i v iệ t n a m t r o n g THẬP NIÊN TỚI Về bôi cảixh quốc tế có hai loại nhân tố tác động đáng kể đến quản ỉý phát triển xã hội nước ta đến năm 2020 và những năm tiếp theo. Loại thứ nhất có tính thòi đại cơ bản và ỉâu dài và loại thứ hai là những tác động trực tiếp trung hạn của cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu hiện nay. I I I .l . l . T rê n p h ạ m v i to à n c ầ u Toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế vẫn tiếp tục là xu thế chủ đạo trong thòi gian tói. Toàn cầu hóa nói chung và liên kết thương mạỉ - đầu tư nói riêng đã và đang tạo ra những mạng sản xuất quốc tế với các chuỗi giá trị gia tảng khác nhau trong đó mỗi quốc gia có thể tham gia tận dụng tạo ra giá trị gia tảng dựa trên những lợi thế so sánh tĩnh và động và lợi th ế địa - kinh tế cùa mình. Vì vậy cách tiếp CtìUơng III D ự b á o c á c x u h ư ớ n g b iế n d ổ i. 323 cận phát triển theo vị trí địa - kinh tế trong liên kết cả trong nưóc cũng như với khu vực và thế giói ngày càng được nhấn mạnh. Ngày 11-1-2007 Việt Nam chính thức trở thành thành viên của Tổ chức Thương mại Thê giới WTO đánh dấu một bước chuyển về chất trong tiến trình mở cửa và hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam khỏi đầu từ giữa những năm 1980. Là thành viên WTO Việt Nam phải giảm thiểu các rào cản trái với quy định của WTO đồng thòi bãi bỏ sự phân biệt đối xử theo MFN và NT phải tuân thủ nguyên tắc minh bạch hoá và tính dự báo các quy định chính sách thể chế thương mại để các nhà đầu tư yên tâm hơn khi đầu tư vào Việt Nam. Đồng thòi Việt Nam cũng phải cam kết mỏ cửa thị tnlòng dịch vụ kéo theo một làn sóng FDI vào nhiều ngành kinh tế như phân phối bảo hiểm ngân hàng vận tải viễn thông. Một số tập đoàn lớn trong đó nhất là tập đoàn của Nhật Bản cho rằng trong thời gian tói sẽ có một làn sóng đầu tư vào Việt Nam. Nhiều công ty .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN