tailieunhanh - Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Luật Hiến pháp và Luật Hành chính: Thực hiện pháp luật về bình đẳng giới trong lĩnh vực giáo dục và đào tạo trên địa bàn tỉnh Bình Phước

Mục đích nghiên cứu của luận văn nhằm nghiên cứu, phân tích cơ sở lý luận và pháp lý về thực hiện pháp luật về bình đẳng giới trong lĩnh vực giáo dục và đào tạo theo quy định hiện hành. Phân tích thực trạng thực hiện pháp luật về bình đẳng giới trong lĩnh vực giáo dục và đào tạo, đề xuất một số quan điểm, giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động này trên địa bàn tỉnh Bình Phước. | BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ . . . HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA TRẦN NGUYỄN HOÀI HƯƠNG THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ BÌNH ĐẲNG GIỚI TRONG LĨNH VỰC GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH PHƯỚC Chuyên ngành Luật Hiến pháp Luật Hành chính Mã số 8 38 01 02 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HIẾN PHÁP LUẬT HÀNH CHÍNH NĂM 2019 Công trình được hoàn thành tại HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Người hướng dẫn khoa học PGS. TS. Bùi Đức Kháng Phản biện 1 TS. Phạm Quang Huy Phản biện 2 PGS. TS Vũ Văn Nhiêm Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ Học viện Hành chính Quốc gia Địa điểm Phòng 207 Nhà A - Phân viện Học viện Hành chính Quốc gia tại TP. Hồ Chí Minh Số 10 Đường 3 2 Quận 10 Thành phố Hồ Chí Minh Thời gian vào hồi 9 giờ 30 phút ngày 26 tháng 8 năm 2019 Có thể tìm hiểu luận văn tại Thư viện Học viện Hành chính Quốc gia hoặc trên trang Web khoa sau đại học Học viện Hành chính Quốc gia. MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Ngày nay khi giáo dục và đào tạo khoa học và công nghệ đã và đang thực sự trở thành động lực quan trọng của sự phát triển thì việc đầu tư để nâng cao trình độ văn hoá chuyên môn nghiệp vụ phát triển trí tuệ cho mọi người trong đó có phụ nữ là sự đầu tư có hiệu quả thiết thực lâu dài và có tầm quan trọng chiến lược đối với sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước. Có thể nói trí tuệ của phụ nữ không phải chỉ cho mình mà còn được trực tiếp nhân lên cho xã hội qua các thế hệ con cháu. Vì vậy trong nhiều thập kỷ qua vấn đề bình đẳng giới được xem là mối quan tâm hàng đầu của nhiều quốc gia và các tổ chức quốc tế đặc biệt là tổ chức Liên hợp quốc. Việt Nam là một trong những quốc gia đặc biệt quan tâm đến vấn đề bình đẳng giới được các quốc gia và tổ chức quốc tế ghi nhận đánh giá cao những nỗ lực vượt bậc trong phát triển kinh tế xã hội thúc đẩy bình đẳng giới vì sự tiến bộ của phụ nữ. Trong xu thế hội nhập như hiện nay phụ nữ Việt Nam ngày càng thể hiện rõ hơn năng lực của mình trong các lĩnh vực của đời sống xã hội. Tuy nhiên do nền .

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN