tailieunhanh - Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Tài chính Ngân hàng: Huy động vốn tại Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam, Chi nhánh Huế

Luận văn được hoàn thành với mục tiêu nhằm phân tích, đánh giá thực trạng việc huy động vốn tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam chi nhánh Huế đã chỉ ra kết quả đạt được, những hạn chế đặc biệt là nguyên nhân của nó làm cơ sở thực tiễn cho việc đề xuất phương pháp và hệ thống các giải pháp nhằm mở rộng huy động vốn của VCB Huế phù hợp với định hướng và tình hình kinh doanh của chi nhánh cũng như phù hợp với điều kiện mới ở Huế. | BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA NGUYỄN THỊ THANH PHÚC HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH HUẾ TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG Chuyên ngành Tài chính Ngân hàng Mã số 8 34 02 01 THỪA THIÊN HUẾ - NĂM 2019 Công trình được hoàn thành tại HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Người hướng dẫn khoa học TS. ĐẶNG THỊ HÀ Phản biện 1 Phản biện 2 Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ Phân viện Học viện Hành chính Quốc gia tại TP Huế Địa điểm Phòng họp . Nhà. - Hội trường bảo vệ luận văn thạc sĩ Phân viện Học viện Hành chính Quốc gia tại TP Huế Số 201 đường Phan Bội Châu TP Huế Thừa Thiên Huế Thời gian vào hồi giờ tháng năm 2019 Có thể tìm hiểu luận văn tại Thư viện Phân viện Học viện Hành chính tại TP Huế hoặc trên trang Web Khoa Sau đại học Học viện Hành chính Quốc gia. MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Các doanh nghiệp tham gia hoạt động sản xuất kinh doanh đều với mục đích là sản xuất ra hàng hoá và dịch vụ để trao đổi với các đơn vị kinh tế khác nhằm mục đích tối đa hoá lợi nhuận. Nhưng để tiến hành sản xuất kinh doanh thì cần thiết phải có vốn từ đâu mà có trong nhiều kênh huy động thì vốn vay ngân hàng là sự lựa chọn và hệ thống ngân hàng cũng cần huy động vốn để triển khai cân bằng vốn vay của khách sự nghiệp đổi mới và xây dựng nền kinh tế thị trường nước ta hoạt động của các Ngân hàng Thương mại đóng vai trò vô cùng quan trọng. Đó là một trong những kênh điều hành chính sách tài chính của quốc gia là cầu nối giữa các Tổ chức kinh tế các doanh nghiệp các cá nhân với Ngân hàng Thương mại từ việc huy động vốn tiền tệ nhàn rỗi trong nền kinh tế vào ngân hàng và thực hiện phân phối lại vốn tiền tệ một cách hợp lý dưới hình thức cho vay đầu tư để phát triển nền kinh tế. Với yêu cầu ngày một phát huy vai trò là một trung gian trong hoạt động tài chính đồng thời đẩy mạnh chủ trương tái cấu trúc hệ thống Ngân hàng Thương mại nhằm nâng cao tính cạnh tranh cũng .

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN