tailieunhanh - Chương 7 Hệ Hô Hấp

Bài giảng môn ngư loại học dành cho sinh viên thủy sản | Chương 7 Hệ Hô Hấp ThS. Nguyễn Hữu Lộc Bài giảng Hệ hô hấp Cơ quan hô hấp Cơ quan hô hấp chính Mang Cơ quan hô hấp phụ Cơ quan trên mang Xoang miệng hầu Da Ruột Bong bóng khí Nhiệm vụ: cung cấp O2, thải CO2 Cơ quan hô hấp phụ ngoài mang như cá rô đồng, cá lóc, cá trê vàng, cá tra, lươn, cá chạch Cơ quan hô hấp chính Cấu tạo mang Chức năng Xương cung mang Tia mang Lược mang Lấy O2 Thải CO2 Lá mang: màu đỏ, trên mỗi cung mang thường có 2 lá mang (còn gọi là phiến mang). Mỗi lá mang do nhiều tia mang mãnh, dài, màu đỏ, vách mỏng, xếp khít nhau tạo thành Cơ quan hô hấp phụ(*) + Cơ quan trên mang Hình dạng Cấu tạo Nhiệm vụ + Da Mê lộ Màng nhầy xoang miệng hầu Hoa khế Bong bóng khí cá Trê hấp thụ oxy qua da 17- 32% trong trường hợp đặc biệt hấp thụ tới 80% tổng lượng oxy hô hấp. Cá Chình hô hấp qua da chiếm 60 % tổng lượng hô hấp. Da có nhiều chỗ mỏng tập trung mao mạch có khả năng hô hấp như da Chạch, Lươn, một số trong họ cá Bống Gobiiodae, cá Chình Anguilla, cá Thòi lòi Priophthalmus. Cơ quan hô hấp có ở hầu hết các loài cá, tồn tại dưới nhiều hình thức như: Da: một số đv thủy sinh, có thể hít thở một cách đơn giản bằng cách trao đổi khí qua bề mặt của cơ thể Mang: Mang chỉ đơn giản là lớp tế bào để trao đổi khí. Chúng là những tế bào, với nhiều vết nhăn để tăng diện tích bề mặt Mê lộ: là cơ quan thở phụ cho các loài cá thuộc họ Anabanideia. Chủ yếu kèm theo các tế bào đan xen chằng chịt với nhau, phát triển từ một góc trên cấu trúc của mang Phổi: phổi được tạo bởi các mô cơ, các tế bào bên trong phổi thu oxy trong không khí và chuyển nó vào trong máu qua mao mạch và thải khí carbon dioxide ra. Da: một số thủy sinh, hay động vật sống trên mặt đất (một số loài nhện và rận , ví dụ) có thể hít thở một cách đơn giản bằng cách trao đổi khí qua bề mặt của cơ thể Mang: nhiều thủy sinh, động vật sử dụng mang để thở. Ngay cả các động vật trên mặt đất cũng có thể làm được điều này, như với các loài mọt có thể tìm thấy được dưới những tảng đá trong sân nhà. Mang chỉ đơn giản là | Chương 7 Hệ Hô Hấp ThS. Nguyễn Hữu Lộc Bài giảng Hệ hô hấp Cơ quan hô hấp Cơ quan hô hấp chính Mang Cơ quan hô hấp phụ Cơ quan trên mang Xoang miệng hầu Da Ruột Bong bóng khí Nhiệm vụ: cung cấp O2, thải CO2 Cơ quan hô hấp phụ ngoài mang như cá rô đồng, cá lóc, cá trê vàng, cá tra, lươn, cá chạch Cơ quan hô hấp chính Cấu tạo mang Chức năng Xương cung mang Tia mang Lược mang Lấy O2 Thải CO2 Lá mang: màu đỏ, trên mỗi cung mang thường có 2 lá mang (còn gọi là phiến mang). Mỗi lá mang do nhiều tia mang mãnh, dài, màu đỏ, vách mỏng, xếp khít nhau tạo thành Cơ quan hô hấp phụ(*) + Cơ quan trên mang Hình dạng Cấu tạo Nhiệm vụ + Da Mê lộ Màng nhầy xoang miệng hầu Hoa khế Bong bóng khí cá Trê hấp thụ oxy qua da 17- 32% trong trường hợp đặc biệt hấp thụ tới 80% tổng lượng oxy hô hấp. Cá Chình hô hấp qua da chiếm 60 % tổng lượng hô hấp. Da có nhiều chỗ mỏng tập trung mao mạch có khả năng hô hấp như da Chạch, Lươn, một số trong họ cá Bống Gobiiodae, cá Chình Anguilla, cá Thòi lòi Priophthalmus. .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN