tailieunhanh - Tài liệu giảng dạy môn Nhập môn lý thuyết xác suất và thống kê

(NB) Tài liệu giảng dạy môn Nhập môn lý thuyết xác suất và thống kê gồm có 5 chương, cung cấp cho người học những kiến thức cơ bản về: Xác suất, công thức tính xác suất; biến ngẫu nhiên, véc tơ ngẫu nhiên; mẫu ngẫu nhiên và các quy luật phân phối; ước lượng tham số tổng thể; kiểm định giả thiết thống kê. Mời các bạn cùng tham khảo. | TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÀ VINH KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN BỘ MÔN TOÁN HỌC TÀI LIỆU GIẢNG DẠY MÔN THỐNG KÊ VÀ PHÂN TÍCH DỮ LIỆU GV biên soạn Lý Thành Tiến Trà vinh tháng 3 năm 2013 Lưu hành nội bộ TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÀ VINH KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN BỘ MÔN TOÁN HỌC TÀI LIỆU GIẢNG DẠY NHẬP MÔN LÝ THUYẾT XÁC SUẤT THỐNG KÊ TOÁN GV biên soạn Lý Thành Tiến Trà vinh tháng 3 năm 2013 Lưu hành nội bộ TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÀ VINH KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN BỘ MÔN TOÁN HỌC TÀI LIỆU GIẢNG DẠY MÔN XÁC SUẤT THỐNG KÊ DÙNG CHO SINH VIÊN KHỐI NGÀNH Y GV biên soạn Lý Thành Tiến Trà vinh tháng 3 năm 2013 Lưu hành nội bộ MỤC LỤC Nội dung Trang Chương I Xác suất công thức tính xác suất 2 I. Sơ lược về lý thuyết tổ hợp tập hợp 2 II. Định nghĩa công thức tính xác suất 4 Chương II Biến ngẫu nhiên véc tơ ngẫu nhiên 18 I. Định nghĩa và quy luật phân phối của biến ngẫu nhiên 18 II. Các quy luật phân phối quan trọng 25 III. Véc tơ ngẫu nhiên 31 Chương III Mẫu ngẫu nhiên và các quy luật phân phối 42 I. Mẫu ngẫu nhiên và cách chọn mẫu 42 II. Các đặc trưng mẫu và quy luật phân phối 46 Chương IV Ước lượng tham số tổng thể 52 I. Ước lượng điểm 52 II. Khoảng ước lượng của tham số 55 Chương V Kiểm định giả thiết thống kê 63 Tài liệu tham khảo 84 Phụ lục 85 Tài liệu giảng dạy môn Nhập môn lý thuyết xác suất và thống kê 1 CHƯƠNG I XÁC SUẤT-CÔNG THỨC TÍNH XÁC SUẤT Mục tiêu học tập Sau khi học xong bài này người học có thể Hiểu khái niệm xác suất Nắm vững các công thức tính xác suất. Giải được các bài toán cơ bản về xác suất I. SƠ LƯỢC VỀ LÝ THUYẾT TẬP HỢP TỔ HỢP 1. Tập hợp Các phép toán trên tập hợp. a. Phép hợp Hợp của hai tập hợp A và B ký hiệu A B là tập hợp mà mỗi phần tử của nó thuộc tập hợp A hoặc thuộc tập hợp B. Ví dụ Tập hợp các số thực là hợp của hai tập hợp số vô tỉ và số hữu tỉ b. Phép giao Giao của hai tập hợp A và B ký hiệu A B là tập hợp mà mỗi phần tử của nó thuộc đồng thời cả hai tập hợp A và B. Ví dụ 2 Tập hợp nghiệm của hệ bất phương trình x 36 0 là giao của hai tập hợp nghiệm của hai x 7 0 bất phương trình x