tailieunhanh - Giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo kỹ năng lập trình cho sinh viên công nghệ thông tin

Kỹ năng lập trình là một yêu cầu cơ bản của sinh viên ngành Công nghệ Thông tin, là điều kiện tiên quyết đối với sinh viên chuyên ngành công nghệ phần mềm và những sinh viên theo hướng công nghệ cũng như nghề sản xuất sản phẩm phần mềm. Bài viết này đề xuất một số giải pháp giúp nâng cao kỹ năng lập trình của sinh viên Khoa Công nghệ Thông tin, Trường Đại học Công nghiệp Thực phẩm . | GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO KỸ NĂNG LẬP TRÌNH CHO SINH VIÊN CÔNG NGHỆ THÔNG TIN Lư Nhật Vinh Bùi Công Danh Khoa Công nghệ Thông tin Trường ĐH Công nghiệp Thực phẩm Email lnvinh@ TÓM TẮT Kỹ năng lập trình là một yêu cầu cơ bản của sinh viên ngành Công nghệ Thông tin là điều kiện tiên quyết đối với sinh viên chuyên ngành công nghệ phần mềm và những sinh viên theo hướng công nghệ cũng như nghề sản xuất sản phẩm phần mềm. Đối với các sinh viên theo các hướng khác kỹ năng lập trình giúp sinh viên nâng cao khả năng tiếp thu bài học ứng dụng những kiến thức tốt hơn vào thực tiễn. Cho nên kỹ năng lập trình là một phần kỹ năng không thể thiếu đối với một sinh viên ngành công nghệ thông tin. Bài viết này đề xuất một số giải pháp giúp nâng cao kỹ năng lập trình của sinh viên Khoa Công nghệ Thông tin Trường Đại học Công nghiệp Thực phẩm . Từ khóa công nghệ thông tin kỹ năng lập trình tư duy lập trình. 1. MỞ ĐẦU Ngành công nghiệp phần mềm nước ta đã qua hơn 10 năm phát triển được xem là còn rất non trẻ so với các cường quốc phần mềm Ấn Độ Mỹ Trung Quốc và nhiều quốc gia khác đều có bề dày phát triển trên 20 năm nhưng với thời gian qua công nghiệp phần mềm đã gặt hái được những thành công nhất định. Theo một báo cáo của Vụ CNTT Bộ TT TT thời gian từ bây giờ tới năm 2020 Việt Nam cần khoảng 600 ngàn nhân lực làm việc trong lĩnh vực CNTT trong khi đó số lượng đào tạo chỉ đáp ứng được khoảng 400 ngàn người tức là thiếu khoảng 200 ngàn người. Tuy nhiên con số 400 ngàn người đó chỉ là những người được đào tạo trong lĩnh vực CNTT chưa chắc đã đáp ứng được yêu cầu về công việc. Theo số liệu thống kê của Hiệp hội phần mềm VN Vinasa hiện tổng nhân lực làm công nghệ thông tin của Việt Nam khoảng người trong đó có khoảng người trong lĩnh vực sản xuất phần mềm . Ông Trần Anh Tuấn Phó GĐ Trung tâm Dự báo nhu cầu nhân lực và thông tin thị trường lao động TPHCM cho biết Khảo sát DN thuộc các ngành nghề cho thấy năm 2010 ngành CNTT có nhu

TỪ KHÓA LIÊN QUAN