tailieunhanh - Nghiên cứu hiệu suất hoạt động của cảm biến sinh học dùng dây nano

Trong nghiên cứu này, mô hình khuếch tán-bắt giữ và phương trình Poisson-Boltzman được sử dụng để phân tích hiệu suất hoạt động của cảm biến dây nano, được thể hiện thông qua thời gian phản ứng và độ nhạy của cảm biến. | ISSN 1859-1531 - TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG SỐ 11 120 .2017 QUYỂN 2 73 NGHIÊN CỨU HIỆU SUẤT HOẠT ĐỘNG CỦA CẢM BIẾN SINH HỌC DÙNG DÂY NANO A STUDY ON THE PERFORMANCE OF CYLINDRICAL NANOWIRE BIOSENSORS Nguyễn Linh Nam Trường Cao đẳng Công nghệ - Đại học Đà Nẵng nlnam911@ Tóm tắt - Cảm biến sinh học dây nano NW rất được quan tâm Abstract - Silicon nanowire NW biosensors attract the research nghiên cứu và cho thấy khả năng ứng dụng rất lớn bởi các ưu điểm interest and show the huge application potentials in biotechnology due nổi bật như tỉ số bề mặt thể tích lớn độ nhạy cao phát hiện thời to their outstanding features including high surface-to-volume ratio gian thực khả năng xử lý tín hiệu song song cũng như chi phí thấp. high sensitivity with minimal requirement of the target molecules a Tuy nhiên các kết quả nghiên cứu cho thấy hiệu suất của cảm direct and real-time electrical signal transduction capability for biến này chịu tác động rất lớn bởi nhiều yếu tố khác nhau như sự multiplex parallel processing and low cost. However the performance chắn điện tĩnh môi trường phản ứng Trong nghiên cứu này mô of NW biosensors has been influenced by various factors such as hình khuếch tán-bắt giữ và phương trình Poisson-Boltzman được electrostatic screening surrounding environment etc In this work sử dụng để phân tích hiệu suất hoạt động của cảm biến dây nano the diffusion-capture model and Poisson-Boltzman equation are used được thể hiện thông qua thời gian phản ứng và độ nhạy của cảm to characterize NW biosensors performance in terms of their setting biến. Kết quả nghiên cứu cũng cho thấy hiệu suất hoạt động của time and sensitivity. Furthemore the performance of NW biosensors cảm biến phụ thuộc mạnh vào đường kính của dây. Kết quả nghiên with different wire diameters is also demonstrated and exhibits strong cứu có thể được dùng để tối ưu hóa việc thiết kế cảm biến dây dependence on nanowire dimension. This study can provide a nano có độ nhạy .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN