tailieunhanh - Đề cương ôn tập học kì 2 môn Vật lí lớp 6 năm 2019-2020 - Trường THCS Phú An

Mời các bạn học sinh cùng tham khảo Đề cương ôn tập học kì 2 môn Vật lí lớp 6 năm 2019-2020 - Trường THCS Phú An để hệ thống hóa kiến thức đã được học trong học kì 2, từ đó có các phương pháp ôn luyện hiệu quả hơn nhằm đem đến kết quả cao trong bài thi sắp tới. Chúc các em thi tốt! | Phòng GD amp ĐT Bến Cát Trường THCS Phú An ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ II NH 2019 2020 MÔN VẬT LÝ 6 A. LI THUYÊT ́ ́ Câu 1 Nêu kết luận về sự nở vì nhiệt của chất rắn Chất rắn nở ra khi nóng lên co lại khi lạnh đi. Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau. Câu 2 Nêu kết luận về sự nở vì nhiệt của chất lỏng Chất lỏng nở ra khi nóng lên co lại khi lạnh đi. Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau. Câu 3 Nêu kết luận về sự nở vì nhiệt của chất khí Chất khí nở ra khi nóng lên co lại khi lạnh đi. Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau. Chú ý Các chất khi nóng lên đều nở ra nghĩa là thể tích V của chúng tăng lên khối lượng m trọng lượng P của chúng không đổi vì vậy khối lượng riêng D trọng lượng riêng d đều giảm. Khi lạnh thì ngược lại. Riêng chất khí nếu đựng trong bình kín thì dù làm lạnh hay nóng thì V m d D của chúng vẫn không thay đổi. Câu 4 Một số ứng dụng của sự nở vì nhiệt Sự co dãn vì nhiệt khi bị ngăn cản có thể gây ra những lực rất lớn. Băng kép là 2 thanh kim loại có bản chất khác nhau được tán chặt vào nhau dọc theo chiều dài của thanh. Câu 5 Sự nóng chảy đông đặc là gì Phần lớn các chất nóng chảy đông đặc ở nhiệt độ như thế nào Nhiệt độ này gọi là nhiệt độ gì Các chất khác nhau thì nhiệt độ nóng chảy đông đặc của chúng như thế nào Trong suốt thời gian nóng chảy đông đặc thì nhiệt độ của vật như thế nào Sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng gọi là sự nóng chảy. Sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn gọi là sự đông đặc. Phần lớn các chất nóng chảy đông đặc ở nhiệt độ xác định. Nhiệt độ này gọi là nhiệt độ nóng chảy đông đặc . Các chất khác nhau thì nhiệt độ nóng chảy đông đặc khác nhau. Trong suốt thời gian nóng chảy đông đặc nhiệt độ của vật không thay đổi Câu 6 Nêu định nghĩa sự ngưng tụ và bay hơi. Cho ví dụ Sự ngưng tụ sự chuyển thể từ thể hơi sang thể lỏng gọi là sự ngưng tụ. Vd giọt sương đọng trên lá đám mây giọt mưa . Sự bay hơi sự chuyển thể từ thể lỏng sang thể hơi gọi là sự bay hơi. Vd phơi quần áo làm muối . Câu 7 Tốc độ bay hơi của chất lỏng

TỪ KHÓA LIÊN QUAN