tailieunhanh - Sổ tay Kỹ Thuật Thuỷ Lợi -Phần 2-Tập 4 - Chương 2

Sổ tay kỹ thuật Thủy Lợi: Phần 2 - Tập 4: Cửa van & Thiết bị đống mở. Chương 2 : Thủy lực cửa van. Cửa van là bộ phận chịu lực tác động của dòng chảy nên có tính chất thủy lực quan trọng: Năng lực xả nước tốt, nghĩa là ở độ mở khác nhau – hệ số lưu lượng tương đối lớn hoặc có hệ số cản tương đối nhỏ. | CHƯƠNG 2 - THỦY Lực CỬA VAN 37 Chương 2 THỦY Lực CỮA VAN Biên soạn GS. TS. Trương Đình Dụ . KHÁI NIỆM CHUNG Cửa van là bộ phận chịu lực tác động của dòng chảy nên có tính chất thủy lực quan trọng - Nâng lực xả nuớc tốt nghĩa là ở độ mở khác nhau - hệ số lưu lượng tương đối lớn hoặc có hệ số cản tương đối nhỏ. - Lực tác dụng thủy động ổn định rõ ràng làm cho lực đóng mở tương đối nhỏ và ổn định tính nâng đóng mở tương đối tốt thao tác linh hoạt thuận tiện. - Phân bố áp lực nước đều đặn và trạng thái dòng chảy ổn định tại cửa van và tại công trình thủy công lân cận không có hiện tượng khí thực. - Áp lực mạch động và cường độ chảy rối của dòng chảy tương đối nhỏ không gây chấn động có tính nguy hại. . NĂNG Lực XẢ N Ớc Cửa van mặt nói chung thường áp dụng cho các tràn xả lũ của hổ chứa và cống đổng bằng. Trạng thái dòng chảy khi chảy qua đập tràn và cống thường có hai loại chảy tràn và chảy lỗ. Xác định điểm phân giới của chảy tràn và chảy lỗ là vô cùng quan trọng nó có quan hệ với các nhân tố Hình thức đỉnh tràn hình thức cửa van điều kiện mực nước thượng hạ lưu và độ mở tương đối của cửa van . Đối với loại tràn và loại cửa van thường gặp điều kiện phán đoán chảy lỗ nêu trong bảng 2-1. Bảng 2-1. Công thức phán đoán dòng chảy qua lỗ Loại ngưỡng tràn Loại cửa Công thức phán đoán Tràn đỉnh rộng Tràn thực dụng Cửa van phẳng hoặc cửa van cung Cửa van phẳng Cửa van cung e H 0 65 e H 0 75 Khi q2 gH 5 e H 0 75 Khi q2 gH 5 e H 0 8 38 sổ TAY KTTL PHAN 2 - CÔNG TRÌNH THỦY LƠI TẬP 4 Trong đó e- cao độ mở cửa van m H- độ sâu nước thượng lưu từ đỉnh ngưỡng trở lên m q- lưu lượng đơn vị qua ngưỡng m2 s g- gia tốc trọng lực m s2 . Khi chảy lỗ lưu lượng dòng xả qua miệng lỗ được tính theo công thức Q glb 2gH 2-1 Trong đó b- bề rộng của lỗ cống m e- độ mở của cửa van m m1- hệ số lưu lượng chảy lỗ. Trị số của nó có quan hệ tới loại hình ngưỡng tràn loại hình cửa van và độ mở tương đối của cửa van xem bảng 2-2. Bảng 2-2. Hê số lưu lượng chảy lỗ m Loại ngưỡng tràn Loại cửa Công .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN