tailieunhanh - Bài 7 - Văn hóa ứng xử với môi trường xã hội

1. Nguồn gốc của văn hóa Chăm : Ảnh hưởng của Ấn Độ : về tín ngưỡng, tôn giáo, kiến trúc, điêu khắc, nghệ thuật Nguồn gốc bản địa : chất dương tính trong tính cách Chăm. Ảnh hưởng của văn hóa khu vực Đông Nam Á : khuynh hướng hài hòa âm dương, có phần thiên về âm tính. | CHƯƠNG V VĂN HÓA ỨNG XỬ VỚI MÔI TRƯỜNG XÃ HỘI A. Tiếp nhận văn hóa Ấn Độ B. Tiếp nhận văn hóa Trung Hoa C. Tiếp nhận văn hóa phương Tây D. Tính dung hợp của văn hóa Việt Nam ĐỀ TÀI THUYẾT TRÌNH điểm cơ bản của văn hóa Chăm điểm cơ bản của Phật giáo Việt Nam điểm cơ bản của Nho giáo Việt Nam điểm cơ bản của Đạo giáo Việt Nam hưởng của văn hóa phương Tây đối với văn hóa Việt Nam. A. TIẾP NHẬN VĂN HÓA ẤN ĐỘ : I. VĂN HÓA CHĂM : 1. Nguồn gốc của văn hóa Chăm : Ảnh hưởng của Ấn Độ : về tín ngưỡng, tôn giáo, kiến trúc, điêu khắc, nghệ thuật Nguồn gốc bản địa : chất dương tính trong tính cách Chăm. Ảnh hưởng của văn hóa khu vực Đông Nam Á : khuynh hướng hài hòa âm dương, có phần thiên về âm tính. 2. Đặc trưng của văn hóa Chăm : . Tín ngưỡng : Tiếp biến Bàlamôn giáo và Hồi giáo : thờ thần Siva và tục thờ Linga. Tín ngưỡng bản địa : thờ Quốc mẫu Po Nagar . Kiến trúc : Nghệ thuật xây gạch đạt trình độ cao. Cấu trúc quần thể tháp : có 2 loại ( quần thể kiến trúc bộ ba hoặc quần thể kiến trúc có tháp trung tâm thờ Siva) Hình dáng tháp : tượng trưng cho núi Mêru hoặc mô phỏng hình sinh thực khí nam Chức năng : lăng mộ thờ vua và thờ thần. . Điêu khắc : Nghệ thuật điêu khắc tinh tế, được thể hiện ở các phù điêu trang trí trên tháp, các tượng thần Chủ đề : các tượng thần, các vật cưỡi của thần, các linh vật, vũ nữ . Một số nét văn hóa khác : Lịch tiết : sử dụng lịch Saka của Ấn Độ. Chữ viết Khâr Tapuk: có nguồn gốc từ chữ Phạn của Ấn Độ. Âm nhạc và vũ điệu : thể hiện tính chất tôn giáo Ấn Hệ thống chữ viết Chăm II. PHẬT GIÁO : gốc, tư tưởng và giáo lý của Phật giáo: Người sáng lập : Thái tử Sidharta (624-544TCN) Nội dung : là học thuyết về nỗi khổ và sự giải thoát. Cốt lõi là Tứ diệu đế : Khổ đế : chân lý về bản chất của nỗi khổ. Tập đế : chân lý về nguyên nhân của nỗi khổ. Diệt đế : chân lý về cảnh giới diệt khổ. Đạo đế : chân lý chỉ ra con đường diệt khổ. Hai tông phái : Phái Đại thừa và Phái Tiểu thừa. trình thâm . | CHƯƠNG V VĂN HÓA ỨNG XỬ VỚI MÔI TRƯỜNG XÃ HỘI A. Tiếp nhận văn hóa Ấn Độ B. Tiếp nhận văn hóa Trung Hoa C. Tiếp nhận văn hóa phương Tây D. Tính dung hợp của văn hóa Việt Nam ĐỀ TÀI THUYẾT TRÌNH điểm cơ bản của văn hóa Chăm điểm cơ bản của Phật giáo Việt Nam điểm cơ bản của Nho giáo Việt Nam điểm cơ bản của Đạo giáo Việt Nam hưởng của văn hóa phương Tây đối với văn hóa Việt Nam. A. TIẾP NHẬN VĂN HÓA ẤN ĐỘ : I. VĂN HÓA CHĂM : 1. Nguồn gốc của văn hóa Chăm : Ảnh hưởng của Ấn Độ : về tín ngưỡng, tôn giáo, kiến trúc, điêu khắc, nghệ thuật Nguồn gốc bản địa : chất dương tính trong tính cách Chăm. Ảnh hưởng của văn hóa khu vực Đông Nam Á : khuynh hướng hài hòa âm dương, có phần thiên về âm tính. 2. Đặc trưng của văn hóa Chăm : . Tín ngưỡng : Tiếp biến Bàlamôn giáo và Hồi giáo : thờ thần Siva và tục thờ Linga. Tín ngưỡng bản địa : thờ Quốc mẫu Po Nagar . Kiến trúc : Nghệ thuật xây gạch đạt trình độ cao. Cấu trúc quần thể tháp : có 2 loại ( quần thể .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.