tailieunhanh - Bài giảng Sản xuất giống và nuôi động vật thân mềm - CĐ Thủy Sản
Bài giảng Sản xuất giống và nuôi động vật thân mềm gồm có 5 chương với những nội dung chính sau: Kỹ thuật nuôi hầu cửa sông, kỹ thuật nuôi trai ngọc (Pinctada martensii Dunker) và kỹ thuật cấy ngọc trai nhân tạo, kỹ thuật nuôi vẹm vỏ xanh (Perna viridis Linne, 1758), kỹ thuật sản xuất giống và nuôi bào ngư (Haliotis diversicolor Reeve) thương phẩm, kỹ thuật nuôi sò huyết (Anadara granosa Linne). | BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TRƯỜNG CAO ĐẲNG THỦY SẢN -----o0o----- BÀI GIẢNG Môn học Sản xuất giống amp nuôi động vật thân mềm Ngành Nuôi trồng thủy sản Trình độ Cao đẳng Năm 2016 1 BÀI MỞ ĐẦU VAI TRÒ CỦA ĐỘNG VẬT THÂN MỀM Ngành động vật thân mềm là ngành có số lượng loài rất lớn trong động vật giới khoảng loài chiếm 10 tổng số các loài động vật trên trái đất đứng thứ hai sau ngành giáp xác. Vì vậy chúng có vị trí quan trọng trong thiên nhiên cũng như trong đời sống con người. Bảng 1 Số lượng loài của các ngành trong động vật giới Ngành Tổng số loài Vermidea Spongia Echinodesmata Coclenterata Protozoa Vermes Cordata Mollusca Arthropoda Ngành Mollusca gồm có 6 lớp - Lớp Song kinh Amphineura có gần 150 loài. - Lớp một mảnh vỏ Monoplacophora có gần 20 loài. - Lớp hai mảnh vỏ Bivalvia hay còn gọi là lớp chân rìu Pelecypoda với loài. - Lớp chân bụng Gastropoda có loài. - Lớp chân búa Scaphopoda có 300 loài. - Lớp chân đầu Cephalopoda có 600 loài và khoảng loài đã hóa thạch. Động vật thân mềm có sự phân bố rất rộng - Phân bố theo mặt phẳng địa lý từ hàn đới ôn đới nhiệt đới. - Phân bố theo cảnh quan độ cao núi đồng bằng vùng triều biển sâu. - Phân bố theo thủy vực ngọt mặn lợ. Các loài trong ngành động vật thân mềm được phân biệt chính bởi các đặc điểm cơ bản về hình thái vỏ cấu tạo của hệ thần kinh hệ tiêu hóa cấu tạo của lưỡi sừng và phiến hàm hệ cơ chân màng áo. Các loài thuộc lớp Amphineura có dạng hình giun màng áo là lớp biểu bì dày có nhiều gai CaCO3 nhỏ đầu kém phát triển chân tiêu biến và không có khoang nội tạng phân bố rộng từ vùng triều tới nước. Các loài thuộc lớp Monoplacophora phân bố chủ yếu ở biển nơi có 2 nền đáy cứng độ sâu từ 180 đến nước. Đặc điểm chính là đầu ở phía trước chân phẳng xoắn và yếu. Khoang nội tạng hình nón hệ thần kinh dạng bậc thang có 2 đôi thần kinh dọc 10 đôi thần kinh liên kết ngang không có hạch thần kinh. Lớp .
đang nạp các trang xem trước