tailieunhanh - Giáo án vật lý 8 - Lực ma sát

Nhận biết thêm một loại lực cơ học nữa là lực ma sát. Bớc đầu phân biệt sự xuất hiện của các loại ma sát trượt, ma sát lân, ma sát nghỉ và đặc điểm của mỗi loại này. - Làm thí nghị để xác định ma sát nghỉ. - Kẻ phân tích đợc một số hiện tợng về lực ma sát có lợi, có hại trong đời sống, kỹ thuật. Nêu được cách khắc phục lực ma sát và vận dụng ích lợi của lực này. . | Lực ma sát I. Mục tiêu - Nhận biết thêm một loại lực cơ học nữa là lực ma sát. Bớc đầu phân biệt sự xuất hiện của các loại ma sát trượt ma sát lân ma sát nghỉ và đặc điểm của mỗi loại này. - Làm thí nghị để xác định ma sát nghỉ. - Kẻ phân tích đợc một số hiện tợng về lực ma sát có lợi có hại trong đời sống kỹ thuật. Nêu được cách khắc phục lực ma sát và vận dụng ích lợi của lực này. II. Chuẩn bị - Mỗi nhóm học sinh một lực kế một miếng gỗ một quả cân TN SGK . - Tranh vẽ vòng bi. III. Hoạt động dạy và học 1Ổn định 1 1ph 2 Kiểm tra bài cũ 5ph -Thế nào là hai lực cõn bằng -biểu diễn hai lực cõn bằng tỏc dụng lờn một vật . Cho VD và giải thớch hiện tượng quỏn tớnh 3 Bài mới HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS NỘI DUNG Hoạt động 1 tổ chức tình huống học tập 2ph Đặt vấn đề như SGK so sánh trục của bánh xe bò ngày xưa với trục của bánh xe đạp xe máy có sự xuất hiện của ổ bi . Việc phát minh ra ổ bi để làm giảm lực cản của chuyển động lực này xuất hiện khi các vật trượt lên nhau. Hoạt động 2 tìm hiểu về lực ma sát 14ph GV yêu cầu học sinh đọc thông tin ở mục 1 trả lời câu hỏi C1. GV khi một vật chuyển động tiếp HS làm việc cá nhân thảo luận nhóm trả lời C1 - mặt của lốp xe trượt lên mặt đường xuất hiện ma sát trượt. - đấy bao xi măng trượt lên tấm ván nghiêng. - Kéo bao gạo trên nền nhà. I. Khi nào có lực ma sát 1. Lực ma sát trượt Đặc điểm của ma sát trượt - Khi một vật chuyển động tiếp xúc lên bề mặt một vật khác lực sinh ra ngăn cản chuyển động là lực ma sát trượt. xúc lên bề mặt của vật khác thì xuất hiện lực ma sát. GV yêu cầu học sinh đọc mục 2 trả lời câu hỏi C2. GV yêu cầu học sinh quan sát hình trả lời câu hỏi C3. GV hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm hình SGK GV yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi C4. HS có lực tác dụng cân bằng với kực kéo nên vật vẫn đứng yên. GV thông báo đó là lực ma sát nghỉ yêu cầu học sinh lấy ví dụ về lực ma sát nghỉ. Hoạt đông 3 tìm hiểu về ích HS đọc thông tin thảo luận nhóm trả lời câu hỏi C2. - Bánh xe trượt trên mặt đường. - ổ bi tay .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN