tailieunhanh - Bài 5 -Văn hóa tồ chức đời sống cá nhân (phần 2)
1. Giới thiệu sơ lược : Tín ngưỡng dân gian là những tôn giáo sơ khai, được hình thành thức thế giới còn hạn chế của cổ. Sùng bái những hiện tượng liên quan đến sản xuất nông nghiệp hiện lòng tôn kính với tổ tiên. | CHƯƠNG IV VĂN HÓA TỔ CHỨC ĐỜI SỐNG CÁ NHÂN I. Tín ngưỡng II. Phong tục III. Lễ Tết và lễ hội IV. Văn hóa giao tiếp và nghệ thuật ngôn từ V. Nghệ thuật thanh sắc và hình khối CÂU HỎI THẢO LUẬN Liệt kê những tín ngưỡng dân gian mà bạn biết. Dấu ấn văn hóa nông nghiệp thể hiện thế nào qua các tín ngưỡng dân gian ? I. TÍN NGƯỠNG : 1. Giới thiệu sơ lược : Tín ngưỡng dân gian là những hình thức tôn giáo sơ khai, được hình thành từ nhận thức thế giới còn hạn chế của người Việt cổ. Sùng bái những hiện tượng tự nhiên liên quan đến sản xuất nông nghiệp và thể hiện lòng tôn kính với tổ tiên. 2. Tín ngưỡng dân gian : ngưỡng phồn thực : Biểu trưng cho ý nghĩa truyền sinh, cầu mong mùa màng và con người sinh sôi nảy nở. Là tín ngưỡng phổ biến ở các nền văn hóa nông nghiệp. Biểu hiện : - thờ sinh thực khí nam nữ - thờ hành vi giao phối . Tín ngưỡng sùng bái tự nhiên : Là sản phẩm của môi trường sống phụ thuộc, không giải thích được tự nhiên. Đối tượng được tôn thờ : - Các sự vật hiện . | CHƯƠNG IV VĂN HÓA TỔ CHỨC ĐỜI SỐNG CÁ NHÂN I. Tín ngưỡng II. Phong tục III. Lễ Tết và lễ hội IV. Văn hóa giao tiếp và nghệ thuật ngôn từ V. Nghệ thuật thanh sắc và hình khối CÂU HỎI THẢO LUẬN Liệt kê những tín ngưỡng dân gian mà bạn biết. Dấu ấn văn hóa nông nghiệp thể hiện thế nào qua các tín ngưỡng dân gian ? I. TÍN NGƯỠNG : 1. Giới thiệu sơ lược : Tín ngưỡng dân gian là những hình thức tôn giáo sơ khai, được hình thành từ nhận thức thế giới còn hạn chế của người Việt cổ. Sùng bái những hiện tượng tự nhiên liên quan đến sản xuất nông nghiệp và thể hiện lòng tôn kính với tổ tiên. 2. Tín ngưỡng dân gian : ngưỡng phồn thực : Biểu trưng cho ý nghĩa truyền sinh, cầu mong mùa màng và con người sinh sôi nảy nở. Là tín ngưỡng phổ biến ở các nền văn hóa nông nghiệp. Biểu hiện : - thờ sinh thực khí nam nữ - thờ hành vi giao phối . Tín ngưỡng sùng bái tự nhiên : Là sản phẩm của môi trường sống phụ thuộc, không giải thích được tự nhiên. Đối tượng được tôn thờ : - Các sự vật hiện tượng thuộc về tự nhiên (trời, đất, nước, sấm, sét ) và các nữ thần chiếm ưu thế ( tín ngưỡng thờ Mẫu) - Thờ động vật (chim, rắn, cá sấu ), thực vật ( lúa, cây đa ) . Tín ngưỡng sùng bái con người : Thờ cúng tổ tiên : là truyền thống đạo đức văn hóa của dân tộc. Thờ thần tại gia : Thổ công, thần Tài, ông Táo Thờ những người có công với cộng đồng: Làng xã : thờ Thành Hoàng Quốc gia : thờ Quốc Tổ-Quốc Mẫu, thờ Tứ bất tử (Tản Viên, Thánh Gióng, Chử Đồng Tử, Liễu Hạnh), những người có công đánh giặc giữ nước (Hai Bà Trưng, Lý Thường Kiệt, Trần Hưng Đạo ) TỤC : Phong tục : là những thói quen ăn sâu vào đời sống xã hội từ lâu đời, được đại đa số mọi người thừa nhận và làm theo. Phong tục thiên về ý nghĩa và giá trị tinh thần nên có tính bền vững và tính phổ quát. 1. Phong tục hôn nhân : . Tập tục hôn nhân : Thời xưa có 6 lễ : Lễ nạp thái - Lễ vấn danh -Lễ nạp cát -Lễ nạp tệ -Lễ thỉnh kỳ - Lễ thân nghinh . Ba lễ chính : Lễ vấn danh – Lễ hỏi – Lễ nghinh hôn. . Ý nghĩa của tập .
đang nạp các trang xem trước