tailieunhanh - Bài thu hoạch bồi dưỡng thường xuyên Module GVPT 12: Phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội để dạy học cho học sinh trong cơ sở giáo dục phổ thông

Bài thu hoạch bồi dưỡng thường xuyên Module GVPT 12: Phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội để dạy học cho học sinh trong cơ sở giáo dục phổ thông trình bày thực trạng, nguyên nhân, đề xuất giải pháp công tác phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội để dạy học cho học sinh. | Bài thu hoạch bồi dưỡng thường xuyên Module GVPT 12 Phối hợp giữa nhà trường gia đình và xã hội để dạy học cho học sinh trong cơ sở giáo dục phổ thông I. THỰC TRẠNG Hiện nay đất nước ta đang cố gắng phấn đấu vươn lên cùng với các nước trên thế giới. Nhiệm vụ của ngành giáo dục đóng vai trò hết sức quan trọng là đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu xã hội. Như vậy để nâng cao dân trí đào tạo nhân lực và bồi dưỡng nhân tài góp phần ổn định và phát triển đất nước thì tôi thiết nghĩ trách nhiệm này không chỉ của riêng ai mà trách nhiệm thuộc về Đảng Nhà nước Nhà trường Gia đình và toàn xã hội. Giáo dục toàn diện cho học sinh là một nhiệm vụ đặc biệt quan trọng của mọi nhà trường. Nhưng đạo đức lễ giáo trong mỗi người đặc biệt là thế hệ học sinh người chủ tương lai của đất nước là vô cùng quan trọng . Bác từng nói Có tài mà không có đức là người vô dụng . Tuy nhiên trong thực tế quan sát vẫn còn một số hành vi mà học sinh chưa thể biểu hiện thật tốt về đạo đức trong văn hoá ứng xử học đường kỹ năng sống và trải nghiệm sáng tạo để học sinh có thể vận dụng và ứng phó tốt với các tình huống căng thẳng xảy ra trong thực tiễn hoạt động và cuộc sống thường ngày. Vẫn còn một ít học sinh trả lời với người lớn tuổi thiếu dạ thưa biết cho mình ít quan tâm đến người khác thiếu chào hỏi người lớn tuổi trong xưng hô trong bàn ăn trong ứng xử vẫn còn những thái độ và hành động thiếu đạo đức. II. NGUYÊN NHÂN Nhà trường có dạy lồng ghép và dạy chuyên đề về các hành vi đạo đức của học sinh. Phê bình chỉ rõ những hành vi sai trái để học sinh điều chỉnh. Nhưng trong thực tế còn học sinh thể hiện thiếu đạo đức những nguyên nhân sau đâu ảnh hưởng đến đạo đức học sinh Xã hội phát triển ý thức tự giác chủ động và động lực bên trong để thúc đẩy quá trình tự tu dưỡng của nhiều học sinh được xem nhẹ đã tạo nên một trào lưu làm theo mà không phân biệt tốt xấu đúng sai có ảnh hưởng đến nhân cách đạo đức hay không. Nền tảng kiến thức chưa vững chắc dễ vấp ngã sa sút học sinh dễ bị các phần tử .

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN