tailieunhanh - Tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục - sự vận dụng và phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin vào điều kiện cụ thể của Việt Nam
Bài viết này đề cập đến một số quan điểm về giáo dục của chủ nghĩa Mác - Lênin và sự vận dụng linh hoạt, sáng tạo của Hồ Chí Minh trong xây dựng nền giáo dục mới xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam; đồng thời, nêu rõ ý nghĩa của những quan điểm giáo dục ấy đối với việc đào tạo, phát triển, sử dụng nguồn nhân lực chất lượng phục vụ các mục tiêu kinh tế - xã hội của đất nước, thực hiện mục tiêu "dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ, công bằng, văn minh". | Phần III. Chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh với tiến trình lịch sử cách mạng Việt Nam hiện đại TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ GIÁO DỤC - SỰ VẬN DỤNG VÀ PHÁT TRIỂN SÁNG TẠO CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN VÀO ĐIỀU KIỆN CỤ THỂ CỦA VIỆT NAM TS. Lưu Mai Hoa Trường Đại học Nha Trang Tóm tắt Lựa chọn con đường cách mạng vô sản để giải phóng dân tộc giải phóng giai cấp giải phóng con người Hồ Chí Minh đã đặt sự quan tâm hàng đầu vào việc thay đổi và phát triển nền giáo dục nước nhà xem đó là nền tảng cơ bản nhằm thay đổi tư tưởng thức tỉnh ý thức dân tộc trong nhân dân làm cho cách mạng đạt được sự thành công triệt để. Tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục là kết quả của sự kế thừa vận dụng và phát triển các quan điểm về giáo dục của cha ông của nhân loại và đặc biệt là quan điểm giáo dục xã hội chủ nghĩa của chủ nghĩa Mác - Lênin vào điều kiện cụ thể của Việt Nam. Bài viết này đề cập đến một số quan điểm về giáo dục của chủ nghĩa Mác - Lênin và sự vận dụng linh hoạt sáng tạo của Hồ Chí Minh trong xây dựng nền giáo dục mới xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam đồng thời nêu rõ ý nghĩa của những quan điểm giáo dục ấy đối với việc đào tạo phát triển sử dụng nguồn nhân lực chất lượng phục vụ các mục tiêu kinh tế - xã hội của đất nước thực hiện mục tiêu quot dân giàu nước mạnh xã hội dân chủ công bằng văn minh quot . Từ khóa Chủ nghĩa Mác - Lênin Chủ tịch Hồ Chí Minh giáo dục nguồn nhân lực cách mạng công nghiệp . I. MỞ ĐẦU Khi đi tìm con đƣờng giải phóng dân tộc Hồ Chí Minh đã xác định mục đích cao cả là làm sao cho dân tộc đƣợc độc lập nhân dân đƣợc tự do đồng bào đƣợc có cơm ăn áo mặc đƣợc học hành. Do đó Ngƣời đã bôn ba khắp các nƣớc nhằm tìm kiếm con đƣờng phù hợp nhất đối với điều kiện hoàn cảnh của Việt Nam. Đến tháng 7 1920 khi bắt gặp chủ nghĩa Mác - Lênin Hồ Chí Minh đã tiếp cận đƣợc triết lý giáo dục mới triết lý giáo dục cho con ngƣời và vì con ngƣời tất cả hoạt động giáo dục đều nhằm đào tạo ra những con ngƣời hữu ích phục vụ cho sự nghiệp kiến thiết và xây dựng chế độ mới - chế độ
đang nạp các trang xem trước