tailieunhanh - Tinh thần nhập thế của phật giáo Ấn Độ
Nhập thế hiện nay là xu hướng chung trong sự phát triển của các tôn giáo hiện đại và đặc biệt biểu hiện rõ nét trong Phật giáo - một tôn giáo xuất thế nhưng trong nội tại đã hàm chứa tính chất nhập thế rất rõ ràng. Đức Phật chỉ cho chúng ta con đường đi đến giác ngộ, giải thoát đó là sự nỗ lực học pháp và hành pháp của mỗi cá nhân để khai mở trí tuệ, tự đoạn trừ vô minh và đau khổ. Asoka là một điển hình của nhập thế. Ông đã chiến thắng được chính bản thân mình, chuyển “mê” khai “ngộ” và ứng dụng lời Phật dạy vào xây dựng, thống nhất một quốc gia Ấn Độ rộng lớn và phát triển mạnh mẽ Phật giáo trong và ngoài xứ Ấn Độ. | ISSN 2354-0575 TINH THẦN NHẬP THẾ CỦA PHẬT GIÁO ẤN ĐỘ Nguyễn Thị Toan Bùi Văn Hà Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Hưng Yên Ngày tòa soạn nhận được bài báo 05 04 2017 Ngày phản biện đánh giá và sửa chữa 25 05 2017 Ngày bài báo được duyệt đăng 02 06 2017 Tóm tắt Nhập thế hiện nay là xu hướng chung trong sự phát triển của các tôn giáo hiện đại và đặc biệt biểu hiện rõ nét trong Phật giáo - một tôn giáo xuất thế nhưng trong nội tại đã hàm chứa tính chất nhập thế rất rõ ràng. Đức Phật chỉ cho chúng ta con đường đi đến giác ngộ giải thoát đó là sự nỗ lực học pháp và hành pháp của mỗi cá nhân để khai mở trí tuệ tự đoạn trừ vô minh và đau khổ. Asoka là một điển hình của nhập thế. Ông đã chiến thắng được chính bản thân mình chuyển mê khai ngộ và ứng dụng lời Phật dạy vào xây dựng thống nhất một quốc gia Ấn Độ rộng lớn và phát triển mạnh mẽ Phật giáo trong và ngoài xứ Ấn Độ. Từ khóa Nhập thế Phật giáo Ấn Độ Asoka. 1. Đặt vấn đề Vêda và Upanisad. Phật giáo với những triết thuyết Trong xu thế hội nhập kinh tế toàn cầu và sâu sắc với tư tưởng từ bi bác ái đặc biệt là bình hiện đại hoá hiện nay tôn giáo đang ngày càng có đẳng tôn giáo đã mang một hơi thở mới sức sống vị trí quan trọng trong đời sống xã hội. Nhập thế là mới tới xã hội Ấn Độ cổ đại. khuynh hướng thể hiện một cách sinh động quan Ngay từ khởi đầu Phật giáo đã là một cuộc hệ giữa tôn giáo với các thể chế xã hội ngoài tôn cách mạng chống lại tôn giáo thần quyền của Bà giáo nhà nước luật pháp kinh tế giáo dục nghệ La Môn giáo. Trong khi xã hội Ấn Độ đang bị chi thuật . Nó trở thành xu hướng phát triển chung phối nặng nề bởi tư tưởng phân chia giai cấp đẳng của các tôn giáo ở hầu hết các quốc gia trên thế cấp tôn giáo khắc nghiệt của Bà La Môn giáo thì giới cũng như ở Việt Nam. Chính sự phát triển và Đức Phật lại chủ trương tinh thần bình đẳng với mọi giao lưu giữa các tôn giáo đã góp thêm phần thúc chúng sinh. Chính ở đây tư tưởng của Đức Phật đã đẩy nhanh quá trình toàn cầu hoá trong các lĩnh mang tinh thần nhập thế .
đang nạp các trang xem trước