tailieunhanh - Kim loại sắt

Sắt là nguyên tố thuộc nhóm phụ nhóm III, ở cuối hàng chẵn (hàng trên) chu kì 4 của hệ tuần hoàn, có số hiệu 26. Nguyên tử sắt có 26 | I. Vị trí của sắt trong HTTH. Cấu tạo nguyên tử của sắt Sắt là nguyên tố thuộc nhóm phụ nhóm III, ở cuối hàng chẵn (hàng trên) chu kì 4 của hệ tuần hoàn, có số hiệu 26. Nguyên tử sắt có 26 electron, được phân bố thành 4 lớp. Từ trong ra ngoài, lớp thứ nhất có 2e, lớp thứ hai có 8e, lớp thứ ba có 14e và lớp thứ tư có 2e (lớp ngoài cùng). Cấu hình electron của sắt có thể viết gọn là . Sắt là nguyên tố nhóm d ( electron hóa trị làm đầy ở phân lớp d). Bán kính nguyên tử của sắt là 0,13 nm II. Tính chất vật lí của sắt Sắt nguyên chất là kim loại có màu trắng hơi xám, dẻo, dễ rèn, nóng chảy ở nhiệt độ . Sắt là kim loại nặng, có khối lượng riêng . Sắt dẫn nhiệt và dẫn nhiệt tốt ( kém đồng và nhôm), có tính chất nhiễm từ: nó bị nam châm hút và chính nó cũng trở thành nam châm. III. Tính chất hóa học của sắt Khi tham gia phản ứng hóa học, nguyên tử sắt có thể nhường 2e ở phân lớp 4s hoặc thường thêm một số electron ở phân lớp 3d chưa bão hòa ( thường là 1e). Như vậy, tính chất hóa học cơ bản của sắt là tính khử và nguyên tử sắt có thể bị oxi hóa thành ion hoặc , tùy thuộc vào chất oxi hóa đã tác dụng với sắt. 1. Tác dụng với phi kim Ở nhiệt độ cao, sắt khử mạnh mẽ nguyên tử phi kim thành anion, sắt bị oxi hóa thành ion hoặc ion : Oxit sắt từ có thể coi là hỗn hợp sắt II oxit và sắt III oxit. viết tắt là 2. Tác dụng với axit a. loãng: Fe khử ion của những dung dịch axit này thành khí hiđro, sắt bị oxi hóa thành ion b. đặc: sắt không tác dụng với đặc và nguội, vì các axit này làm cho sắt trở nên thụ động. đặc và nóng, loãng oxi hóa sắt thành và sẽ khử hoặc trong các axit này đến mức oxi hóa thấp hơn. 3. Tác dụng với muối Sắt có thể khử được ion kim loại đứng sau nó trong dãy điện hóa kim loại tự do. Trong các phản ứng này, sắt bị ion hóa thành ion . Ví dụ: 4. Tác dụng với nước Ở nhiệt độ thường, sắt không khử được nước. Nếu cho hơi nước nóng đi qua sắt ở nhiệt độ cao, sắt khử nước, giải phóng khí hiđro và sắt bị oxi hóa thành hoặc .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN