tailieunhanh - Cách mạng công nghiệp 4.0 và những thách thức đặt ra với phương thức đào tạo trực tuyến ở bậc đại học tại Việt Nam

Nhân loại đang đứng trước một cuộc cách mạng công nghiệp mới, có thể thay đổi hoàn toàn cách chúng ta sống, làm việc và quan hệ với nhau: Cuộc cách mạng công nghiệp (CMCN) lần thứ tư - Cách mạng công nghiệp kết hợp các công nghệ lại với nhau diễn ra trên 3 lĩnh vực chính gồm: Công nghệ sinh học, Kỹ thuật số và Vật lý. | CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP VÀ NHỮNG THÁCH THỨC ĐẶT RA VỚI PHƯƠNG THỨC ĐÀO TẠO TRỰC TUYẾN Ở BẬC ĐẠI HỌC TẠI VIỆT NAM TS. Nguyễn Thị Hoàn Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Tóm tắt Nhân loại đang đứng trước một cuộc cách mạng công nghiệp mới có thể thay đổi hoàn toàn cách chúng ta sống làm việc và quan hệ với nhau Cuộc cách mạng công nghiệp CMCN lần thứ tư - Cách mạng công nghiệp kết hợp các công nghệ lại với nhau diễn ra trên 3 lĩnh vực chính gồm Công nghệ sinh học Kỹ thuật số và Vật lý. Tốc độ đột phá của cách mạng công nghiệp hiện không có tiền lệ lịch sử . Tuy nhiên cũng như mọi cuộc cách mạng công nghiệp trước đây cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư này có thể đưa đến tình trạng bất bình đẳng lớn hơn đặc biệt là nguy cơ phá vỡ thị trường lao động. Trong bối cảnh đó phương thức đào tạo trực tuyến trong giáo dục đại học ở Việt Nam có cơ hội để hợp tác và học hỏi nhưng cũng đang đứng trước nhiều thách thức. Các trường đại học cần phải tìm cách đổi mới chính mình nói cách khác cần phải làm một cuộc cách mạng để tồn tại và phát triển. Đó là nội dung chính của bài viết này. Từ khóa cách mạng công nghiệp đào tạo trực tuyến giáo dục đại học thách thức 1. Khái niệm Công nghiệp Khái niệm Công nghiệp hay nhà máy thông minh lần đầu tiên được đưa ra tại Hội chợ công nghiệp Hannover tại Cộng hòa Liên bang Đức vào năm 2011. Năm 2013 cụm từ Công nghiệp Industrie xuất phát từ một báo cáo của Chính phủ Đức nhằm nói tới chiến lược công nghệ cao điện toán hóa ngành sản xuất mà không cần sự tham gia của con người. Công nghiệp nhằm thông minh hóa quá trình sản xuất và quản lý trong ngành công nghiệp chế tạo. Sự ra đời của Công nghiệp tại Đức đã thúc đẩy các nước tiên tiến khác như Mỹ Nhật Trung Quốc Ấn Độ thúc đẩy phát triển các chương trình tương tự nhằm duy trì lợi thế cạnh tranh của mình. Tháng 1 2016 một định nghĩa mới mở rộng hơn khái niệm Công nghiệp - khái niệm Cuộc cách mạng công nghiệp CMCN lần thứ tư được GS. Klaus Schwab người Đức Chủ

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.