tailieunhanh - Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Một vài kinh nghiệm lồng ghép ca dao, tục ngữ tạo hứng thú học tập cho học sinh ở môn Địa lí THCS

Sáng kiến tìm hiểu kiến thức bài học qua ca dao, tục ngữ có liên quan đến từng bài để giải quyết những vướng mắc, lúng túng của học sinh. Sử dụng các câu ca dao, tục ngữ tạo hứng thú học tập trong dạy học qua một số bài trong môn địa lí. | Một vài kinh nghiệm lồng ghép ca dao tục ngữ tạo hứng thú học tập cho học sinh ở môn Địa lí THCS PHÒNG GD amp ĐT KRÔNG ANA TRƯỜNG THCS BUÔN TRẤP SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM TÊN ĐỀ TÀI MỘT VÀI KINH NGHIỆM LỒNG GHÉP CA DAO TỤC NGỮ TẠO HỨNG THÚ HỌC TẬP CHO HỌC SINH Ở MÔN ĐỊA LÍ THCS Họ và tên tác giả Hoàng Thị Hoan Đơn vị công tác Trường THCS Buôn Trấp Trình độ đào tạo Đại học sư phạm Môn đào tạo Địa lí Trường THCS Buôn Trấp GV Hoàng Th ị Hoan 1 Một vài kinh nghiệm lồng ghép ca dao tục ngữ tạo hứng thú học tập cho học sinh ở môn Địa lí THCS MỤC LỤC STT Nội dung Trang 1 Phần thứ nhất MỞ ĐẦU 3 2 I. Đặt vấn đề 3 3 II. Mục đích mục tiêu nghiên cứu 4 4 Phần thư hai GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 5 5 I. Cơ sở lý luận của vấn đề 5 6 II. Thực trạng vấn đề 6 III. Các giải pháp đã tiến hành để giải quyết vấn 7 8 đề 8 IV. Tính mới của giải pháp 15 9 V. Hiệu quả của SKKN 15 10 Phần thứ ba Kết luận kiến nghị 16 11 I. Kết luận 16 12 II. Kiến nghị 17 13 Tài liệu tham khảo 19 MỘT VÀI KINH NGHIỆM LỒNG GHÉP CA DAO TỤC NGỮ TẠO HỨNG THÚ HỌC TẬP CHO HỌC SINH Ở MÔN ĐỊA LÍ THCS Trường THCS Buôn Trấp GV Hoàng Thị Hoan 2 Một vài kinh nghiệm lồng ghép ca dao tục ngữ tạo hứng thú học tập cho học sinh ở môn Địa lí THCS Phần thứ nhất MỞ ĐẦU I. Đặt vấn đề Phương pháp dạy học hiện nay là tích cực hoá hoạt động học tập của học sinh khơi dậy và phát huy khả năng tự học nhằm hình thành cho học sinh tính độc lập sáng tạo nâng cao khả năng phát hiện và giải quyết vấn đề rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn tác động đến tình cảm đem lại niềm tin hứng thú học tập cho học sinh. Chương trình sách giáo khoa mới hiện nay đã thể hiện cách học mới của học sinh. Từ những hình ảnh trực quan sinh động đến tư duy trừu tượng đến thực tiển hình thành nên khái niệm quy luật mối liên hệ nhân quả . để tìm ra kiến thức bài học. Điều đó đòi hỏi người giáo viên phải đổi mới phương pháp dạy học phù hợp với nội dung sách giáo khoa hiện hành. Thực tế hiện nay ở các trường THCS việc thực hiện giảng dạy theo phương pháp mới

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.