tailieunhanh - Lịch sử văn minh thế giới,Văn minh Arập
Lịch sử văn minh thế giới - Đoàn Trung III. Văn minh Arập . CƠ SỞ HÌNH THÀNH NỀN VĂN MINH ARẬP: . Điều kiện tự nhiên, dân cư: Bán đảo Arập phần lớn là núi và sa mạc, chỉ có một ít đồng cỏ thưa thớt. Tại bán đảo này chỉ có vùng Yêmen ở tây nam bán đảo là có nguồn nước. Chính vì vậy, thời cổ đại, khi hai vùng lân cận là Ai Cập, Lưỡng Hà đã bước vào xã hội văn minh thì ở bán đảo Arập, với dân cư thưa thớt vẫn sống theo chế. | Lịch sử văn minh thê giới - Đoàn Trung III. Văn minh Arập . CƠ SỞ HÌNH THÀNH NỀN VĂN MINH ARẬP . Điều kiện tự nhiên dân cư Bán đảo Arập phần lớn là núi và sa mạc chỉ có một ít đồng cỏ thưa thớt. Tại bán đảo này chỉ có vùng Yêmen ở tây nam bán đảo là có nguồn nước. Chính vì vậy thời cổ đại khi hai vùng lân cận là Ai Cập Lưỡng Hà đã bước vào xã hội văn minh thì ở bán đảo Arập với dân cư thưa thớt vẫn sống theo chế độ bộ lạc quanh các ốc đảo. Dân cư ở đây là các bộ lạc có nguồn gốc người Sêmít một tộc người chuyên sống bằng nghề săn bắn du mục cuối thời nguyên thuỷ đầu thời cổ đại. Phi - Âu những người dân ở bán đảo Arập thời cổ đại với khả năng chịu khổ cực trên sa mạc thuộc đường đi nên họ đã trở thành những người chuyên chở hàng thuê trên những con đường sa mạc. Tới thế kỉ VII nhờ kết hợp chăn nuôi với buôn bán nên ở bán đảo Arập kinh tế đã khá phát triển. Một số thành phố đã xuất hiện như Mecca Yatơrip. Nhưng nhìn chung cả bán đảo Arập còn đang bị chia xẻ bởi hàng trăm bộ lạc với những phong tục tôn giáo khác nhau. Vấn đề đặt ra lúc này là cần phải thống nhất toàn bộ bán đảo để tạo điều kiện cho kinh tế phát triển điều đó đã được thực hiện bởi một người có tên là Môhamét. . Sự hình thành và tan rã của đế chế Arập Môhamét suy nghĩ muốn thống nhất toàn bộ bán đảo Arập thì phải có một hệ tư tưởng thống nhất từ đó ông đã đề xướng ra đạo Hồi Islam . Xuất thân từ một cậu bé chăn cừu cực khổ chuyên đi theo những đoàn lái buôn xuyên qua các sa mạc khắp vùng Tây Á Môhamét đã học được nhiều điều. Năm 610 ông bắt đầu truyền đạo ở Mecca. Số tín đồ theo ông ngày càng đông nên ông đã bị các tăng lữ quí tộc ở Mecca truy nã gắt gao. Năm 622 ông bỏ chạy từ Mecca lên phía bắc tới Yathrib cách Mecca 400km. Thành phố Yathrib sau này được đổi tên là Medina có nghĩa là thành phố của nhà Tiên tri. Từ năm 622 đến năm 630 Môhamét xây dựng lực lượng. Đến năm 630 ông kéo 10 000 tay gươm về vây thành Mecca. Liệu sức chống không nổi giới quí tộc Mecca mở cửa xin hàng và chấp .
đang nạp các trang xem trước