tailieunhanh - Quản lý sự thay đổi: Làm gì để vượt qua cạm bẫy của vòng tròn thất bại?

Gần đây chúng ta nghe nhắc nhiều đến khái niệm "thay đổi" và "quản lý sự thay đổi". Các bạn đã biết nhiều về điều này chưa? Xin trích một bài báo gần đây về chủ đề này để chúng ta cùng trao đổi xem "thay đổi" có phải là nhu cầu "sống còn" để doanh nghiệp đạt đến thành công? --------------------------------------(DNT 23/05/2005) Quản lý sự thay đổi: Làm gì để vượt qua cạm bẫy của vòng tròn thất bại ? Ai cũng muốn bảo vệ quyền lợi của mình, ai cũng muốn làm theo cách của mình, ai cũng. | Quản lý sự thay đổi Làm gì để vượt qua cạm bẫy của vòng tròn thất bại Gần đây chúng ta nghe nhắc nhiều đến khái niệm thay đổi và quản lý sự thay đổi . Các bạn đã biết nhiều về điều này chưa Xin trích một bài báo gần đây về chủ đề này để chúng ta cùng trao đổi xem thay đổi có phải là nhu cầu sống còn để doanh nghiệp đạt đến thành công DNT 23 05 2005 Quản lý sự thay đổi Làm gì để vượt qua cạm bẫy của vòng tròn thất bại Ai cũng muốn bảo vệ quyền lợi của mình ai cũng muốn làm theo cách của mình ai cũng cho là mình đúng. Trước nhà quản lý nhân viên thể hiện sự đồng tình nhưng sau lưng họ ngầm tìm cách phản kháng trì hoãn. Thay đổi có thể bắt đầu rất nhanh nhưng cũng có thể nhanh chóng biến mất. Vấn đề không hẳn nằm ở tiền hay nguồn lực đầu tư cho sự thay đổi đó mà nằm ngay trong đầu những người thực hiện thay đổi. Nói cách khác nằm ở kỹ năng hạn chế của nhà quản lý trong việc thực hiện thay đổi. Theo một khảo sát nhanh của Unicom tiến hành đầu năm 2005 95 nhà quản lý Việt Nam cho rằng nên tiếp tục tiến hành thay đổi trong doanh nghiệp cho dù hoạt động kinh doanh vẫn đang tiến triển tốt. Điều đó đồng nghĩa với việc doanh nghiệp luôn sẵn sàng thay đổi nếu như thay đổi đó là tích cực. Họ sẵn sàng đầu tư tiền bạc thời gian công sức và nguồn lực cần thiết để thực hiện ý đồ của mình. Mặc dầu vậy kết quả thu được nhiều khi không mấy khả quan. Nhà quản lý tìm cách đổ tại các nguyên nhân khách quan từ khách hàng thị trường văn hoá doanh nghiệp. thậm chí từ bất cập của xã hội. Thất bại này kéo theo thất bại khác hết lý do này sẽ đến lý do khác. Quyết định thay đổi được triển khai nhân viên trong công ty bắt đầu quan sát hoài nghi. Không biết rồi sẽ như thế nào đây. Một vài sự cố nảy sinh khiến những hoài nghi chuyển thành suy nghĩ tiêu cực. Quá trình thay đổi tiếp tục động chạm tới quyền lợi của một số người khiến các suy nghĩ tiêu cực dần chuyển thành phản kháng mang tính chất bảo vệ. Cường độ phản kháng mạnh dần lên chuyển thành những phản kháng chủ động khiến nhà quản lý vỡ .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN