tailieunhanh - Nghiên cứu xu thế biến đổi lượng mưa ở Ninh Thuận trong bối cảnh biến đổi khí hậu bằng phương pháp phi tham số
Mục tiêu của nghiên cứu này là phân tích xu thế biến đổi lượng mưa của tỉnh Ninh Thuận trong bối cảnh Biến đổi khí hậu. Để thực hiện nghiên cứu này, tác giả đã sử dụng dữ liệu về lượng mưa tại các trạm đo mưa với thời gian tối thiểu là 24 năm và tối đa là 36 năm. Phương pháp chính được sử dụng trong nghiên cứu này là thống kê phi tham số (non-parametric method), cụ thể của phương pháp này là phân tích Mann-Kendall và phân tích độ dốc dựa vào phân tích Theil-Sen. | Tạp chí Phát triển Khoa học và Công nghệ Khoa học Tự nhiên 5 1 957-968 Open Access Full Text Article Bài nghiên cứu Nghiên cứu xu thế biến đổi lượng mưa ở Ninh Thuận trong bối cảnh biến đổi khí hậu bằng phương pháp phi tham số Nguyễn Hoàng Tuấn Trương Thanh Cảnh TÓM TẮT Mục tiêu của nghiên cứu này là phân tích xu thế biến đổi lượng mưa của tỉnh Ninh Thuận trong bối cảnh Biến đổi khí hậu. Để thực hiện nghiên cứu này tác giả đã sử dụng dữ liệu về lượng mưa tại Use your smartphone to scan this các trạm đo mưa với thời gian tối thiểu là 24 năm và tối đa là 36 năm. Phương pháp chính được sử QR code and download this article dụng trong nghiên cứu này là thống kê phi tham số non-parametric method cụ thể của phương pháp này là phân tích Mann-Kendall và phân tích độ dốc dựa vào phân tích Theil-Sen. Nghiên cứu tiến hành dưới sự hỗ trợ của phần mền ProULC và Makesen . Kết quả nghiên cứu của đề tài đã chỉ ra rằng trong giai đoạn tính lượng mưa năm trên địa bàn tỉnh Ninh Thuận đang có xu hướng tăng nhiều từ tháng 7 đến tháng 11 và giảm vào tháng 3. Cùng với đó thông qua chỉ số về xu hướng tăng giảm của lượng mưa nghiên cứu cũng đã chỉ ra dự báo về xu hướng tăng lượng mưa cho khu vực. Kết quả dự báo cho thấy đến năm 2035 lượng mưa tăng trung bình 7 7 và đến năm 2050 lượng mưa tăng 13 8 so với giai đoạn dự báo. Kết quả nghiên cứu đã phản ánh được thực trạng biến đổi lượng mưa trong bối cảnh biến đổi khí hậu với các trạm có ý nghĩa thống kê pTạp chí Phát triển Khoa học và Công nghệ Khoa học Tự nhiên 5 1 957-968 đánh giá xu hướng BĐKH của Ninh Thuận tác giả sử Nếu kết quả tính chỉ số thống kê MK S dương thì xu dụng yếu tố lượng mưa để đánh giá xu hướng biến hướng tăng ngược lại nếu S âm thì xu hướng giảm. đổi của lượng mưa trong bối cảnh BĐKH và phương Tuy nhiên cần phải tính phương sai VAR độ dốc pháp nghiên cứu chủ yếu là Mann Kendall. Theil-Sen và cỡ mẫu n để xác định mức ý nghĩa của xu hướng. Phương sai được tính theo công thức sau DỮ LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN 1 CỨU .
đang nạp các trang xem trước